Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Đông Thịnh Phát. (Trang 44 - 48)

2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đông Thịnh Phát

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Cơ cấu tổ chức là nền tảng về mặt tổ chức của doanh nghiệp và việc thiết kế phải căn cứ vào nhiều yếu tố. Mơ hình mà Cơng ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Đông Thịnh Phát lựa chọn là mơ hình cơ cấu trực tuyến. Người chịu trách nhiệm cao nhất là Chủ tịch hội đồng quản trị, Tổng giám đốc cơng ty, các phịng ban chức năng với các nhiệm vụ khác nhau và các tổ đội sản xuất.

Phó giám đốc

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Cơng ty

(Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự) - Tổng giám đốc: Là người đứng đầu công ty, do hội đồng quản trị công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật. Tổng giám đốc là người lãnh đạo và quản lý công ty về mọi mặt, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty. Tổng giám đốc nghiên cứu các báo cáo hàng ngày để nắm bắt được mọi tình hình hoạt động sản xuất của đơn vị để có những quyết định kịp thời về nhân sự, phân công, nhiệm vụ cho từng bộ phận, quyết định mọi hoạt động cho đơn vị. Tổng giám đốc

Ban Kiểm soát

Tổng giám đốc Chủ tịch hội đồng quản trị

Đại hội đồng Cổ đông

Đội cơ giới Đội điện, nước Đội xây dựng số 2 Đội xây dựng số 1 Ban điều hành dự án Phòng Đầu tư – Kinh doanh Phòng Tài chính kế tốn Phịng Vật tư – Thiết bị Phịng Kỹ thuật Phịng Hành chính nhân sự

cơng ty được xếp lương cơ bản theo bậc hạng doanh nghiệp do nhà nước quy định (theo cấp bậc, trình độ).

- Phó giám đốc: là người giúp việc cho Tổng giám đốc công ty trong công tác điều hành hoặc trực tiếp điều hành một bộ phận hay một cơng việc nào đó trong phạm vi được phân cấp và làm các công việc khác do Tổng giám đốc cơng ty giao.

- Các phịng ban chức năng giúp việc cho giám đốc cơng ty: Có chức năng, nhiệm vụ tham mưu và giúp việc cho tổng giám đốc cơng ty trong q trình quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đứng đầu và điều hành các phòng chức năng và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc công ty trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được tổng giám đốc giao cho là các trưởng phịng, giúp việc cho trưởng phịng là phó phịng và một số cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ được tổng giám đốc phê duyệt, cụ thể như sau:

+ Phịng hành chính nhân sự: Là phịng lưu giữ tài liệu, quản lý hồ sơ, tổ chức, thực hiện công tác tổ chức lao động lao động, tiền lương, hành chính, y tế, tự vệ an ninh trật tự của cơng ty.

Phịng hành chính nhân sự có nhiệm vụ có nghiên cứu và tổ chức bộ máy cho phù hợp với công ty ở từng giai đoạn, tham mưu cho giám đốc về việc đề bạt cán bộ, đề bạt tăng lương, về việc tuyển dụng hay sa thải cơng nhân, tính tốn lương cho cơng nhân, giải quyết chế độ chính sách với người lao động, xây dựng các nội quy, quy chế, tiêu chuẩn quy định của công ty về tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn cấp bậc.

+ Phịng tài chính kế tốn: Phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác.

Phịng tài chính kế tốn có nhiệm vụ thu thập, phân loại, xử lý tổng hợp số liệu thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho các đối tượng sử dụng thông tin.

Tổng hợp số liệu và lập báo cáo kế toán theo định kỳ báo cáo.Thực hiện phân tích thơng tin kế tốn, đề xuất các biện pháp cho lãnh đạo cơng ty để có đường lối phát triển đúng đắn hiệu quả cao nhất trong công tác quản lý.

+ Phòng vật tư – thiết bị: Là phòng tham mưu giúp việc cho tổng giám đốc công ty về công tác quản lý vật tư, lựa chọn nhà cung cấp vật tư, thiết bị; thanh lý tài sản của công ty; theo dõi tổng hợp và báo cáo địn mức tiêu hao sử dụng; quản lý kho bãi, tài sản liên quan.

Phịng vật tư – thiết bị có nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi, đôn đốc về lĩnh vực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị, vật tư đồng thời thực hiện các thủ tục pháp lý về công tác hợp đồng mua sắm vật tư, thiết bị, thường xuyên kiểm tra đông đốc việc thực hiện hợp đồng đã ký kết, phát hiện kịp thời những vấn đề phát sinh, những bất hợp lý để tham mưu cho tổng giám đốc xử lý.

Phịng vật tư – thiết bị có trách nhiệm nắm vững thị trường cung cầu, xử lý thông tin thị trường xây dựng, tiếp cận quan hệ với các đầu mối, các chủ đầu tư trong và ngoài nước để khai thác dự án xây lắp, xây dựng kế hoạch mua bán vật tư, khai thác tốt các nguồn vật tư, đảm bảo chất lượng, thường xuyên đối chiếu sổ sách, thẻ kho, phiếu xuất nhập với các phòng tài vụ và các đội sản xuất.

+ Phòng đầu tư – kinh doanh: Là phịng tham mưu, giúp việc cho tổng giám đốc cơng ty về công tác kế hoạch đầu tư, thống kê hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý hoạt động kinh tế và tổ chức thực hiện ký kết hợp đồng các dự án xây dựng.

Phịng đầu tư – kinh doanh có nhiệm vụ tổng hợp các kế hoạch năm, quý, tháng của cơng ty trình lên giám đốc phê duyệt, nghiên cứu, tìm cơ hội, dự án đầu tư cho cơng ty, đề xuất tư vấn để thẩm tra các hạng mục cơng trình, cơng trình quy mơ lớn, cần phải thuê tư vấn hoặc chun gia tham gia thẩm định trình giám đốc cơng ty xem xét, giải quyết.

Trên cơ sở các quy định của nhà nước, phịng có nhiệm vụ soạn thảo quy định trong quản lý đầu tư và xây dựng áp dụng trong nơi bộ cơng ty.

+ Phịng kỹ thuật: Có chức năng tổ chức thực hiện các công tác quản lý kỹ thuật thi công và quản lý chất lượng sản phẩm, bảo hộ lao động, nghiên cứu, phổ biến công nghệ khoa học.

Quản lý tiến độ, chất lượng các cơng trình do cơng ty trực tiếp thi công, đôn đốc các đội xây dựng thực hiện thi cơng các cơng trình, sửa chữa các hạng mục cơng trình của các hợp đồng xây lắp mà công ty giao.

Xây dựng các quy chế nội bộ của công ty về quản lý chất lượng và quản lý kỹ thuật thi cơng.

Kiểm tra, thanh tra về quy trình làm việc, biện pháp thi cơng, an tồn lao động, chất lương vật liệu.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Đông Thịnh Phát. (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w