CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 Đánh giá sơ bộ thang đo
3.4.1.4 Phân tích hồi quy
Hồi quy tuyến tính bội thường được dùng để kiểm định và giải thích lý thuyết nhân quả (Cooper và Schindler, 2003). Ngồi chức năng là cơng cụ mơ tả, hồi quy tuyến tính bội được sử dụng như cơng cụ kết luận để kiểm định các giả thuyết và dự báo các giá trị của tổng thể nghiên cứu (Duncan, 1996) (Hồng Thị Phương Thảo &ctg, 2010, tr.34). Như vậy, đối với nghiên cứu này, hồi quy tuyến tính bội là phương pháp thích hợp để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Khi giải thích về phương trình hồi quy, nhà nghiên cứu lưu ý hiện tượng đa cơng tuyến. Các biến mà cĩ sự đa cộng tuyến cao cĩ thể làm bĩp méo kết quả làm kết quả khơng ổn định và khơng cĩ tính tổng quát hĩa. Nhiều vấn đề rắc rối nảy sinh khi hiện tượng đa cơng tuyến nghiêm trọng tồn tại ví dụ nĩ cĩ thể làm tăng sai số trong tính tốn hệ số beta, tạo ra hệ số hồi quy cĩ dấu ngược với những gì nhà nghiên cứu mong đợi và kết quả T-test khơng cĩ ý nghĩa thống kê đáng kể trong khi kết quả F-test tổng quát cho mơ hình lại cĩ ý nghĩa thống kê. Độ chấp nhận (Tolerance) thường được sử dụng đo lường hiện tượng đa cơng tuyến. Nguyên tắc nếu độ chấp nhận của một biến nhỏ thì nĩ gần như là một kết hợp tuyến tính của các biến độc lập khá và đĩ là dấu hiệu của đa cộng tuyến. Hoặc dựa vào hệ số phĩng đại (VIF) là giá trị nghịch
đảo của độ chấp nhận. Như vậy, nếu giá trị VIF thấp thì mối quan hệ tương quan giữa các biến thấp. Nếu VIF lớn hơn 10 thì hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng. Trong mơ hình này, để khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng thì VIF phải nhỏ hơn 10.