Giải pháp đầu tư.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch tỉnh tây ninh (Trang 93 - 95)

- Kết quả thực tiễn:

4.1.5 Giải pháp đầu tư.

Định hướng của tỉnh Tây Ninh là phát triển du lịch thành ngành

kinh tế quan trọng và khi những nỗ lực để phát triển du lịch đạt được

những kết quả bước đầu thì chắc chắn, các cơ sở vật chất kỹ thuật phục

vụ du lịch cũng như là cơ sở hạ tầng bây giờ đã vừa thiếu và vừa lạc hậu

thì khi đó sẽ khơng đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển… Ngoài ra

nhu cầu của con người nói chung và nhu cầu của du khách nói riêng lại “đồng biến” với sự phát triển của đời sống xã hội, ngày càng đòi hỏi chất

lượng cao ở các sản phẩm, các dịch vụ. Như vậy, đầu tư là một tất yếu,

đầu tư để phát triển muốn phát triển thì phải đầu tư. Nghị quyết lần thứ

IX Đảng bộ tỉnh đã xác định phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nhất là hạ tầng giao thông là khâu đột phá trong điều hành phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015. Trong bối cảnh nền kinh tế còn yếu, ngân sách của

tỉnh không nhiều lại phải chia sẻ cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực; Nguồn

vốn trong nhân dân của tỉnh Tây Ninh cũng không đủ đáp ứng cho việc

đầu tư, Tây Ninh cần phải có những chính sách ưu đãi hấp dẫn thu hút

các nhà đầu tư từ bên ngồi. Đồng thời cần có quy hoạch và có dự án đầu

tư cụ thể, đầu tư phải có trọng điểm, trong đó nguồn vốn trong nước là

quyết định và nguồn vốn nước ngoài là quan trọng. Tập trung đầu tư từ

nguồn vốn ngân sách nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, có

trọng điểm, là cơ sở kích thích phát triển du lịch; ưu tiên đầu tư phát triển

cơ sở hạ tầng tại các khu vực trọng điểm phát triển du lịch, tạo động lực

thu hút các nhà đầu tư, đầu tư phát triển các dự án.

Thực hiện xã hội hóa phát triển du lịch, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch với các hình thức khác nhau. Tạo

môi trường thơng thống về đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa các

thủ tục hành chính; phát triển các dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút các nhà

đầu tư. Tạo sự bình đẳng giữa sự đầu tư trong nước và ngoài nước, giữa

tư nhân và nhà nước, mở rộng các hình thức thu hút đầu tư cả trong nước và ngoài nước như BOT (Build Operrat Transfer), BTO (Build Transfer Operrat), BT (Business Transfer), PPP …

Vận dụng đúng là linh hoạt các chính sách miễn giảm thuế, cho

chậm tiền thuế, giảm tiền thuê đất, cho vay lãi suất ưu đãi đối với các dự

án ưu tiên đầu tư, các dự án đầu tư vùng sâu, vùng xa, cịn nhiều khó

khăn; các dự án dựa trên các sản phẩm mới và các dự án đảm bảo mang lại hiệu quả cao về bảo vệ tài ngun mơi trường…

Có chính sách và giải pháp tạo vốn phát triển du lịch.

tầng, hỗ trợ giải phóng mặt bằng cho các dự án đầu tư.

Tranh thủ các nguồn vốn quỹ tín dụng của nhà nước trong điều kiện và quy định của các quỹ tín dụng cho phép.

Tận dụng vốn từ nguồn vốn “hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du

lịch” từ Tổng cục Du lịch. Áp dụng cơ chế đổi đất lấy cơ sở hạ tầng và

đấu giá quỹ đất để tăng nguồn vốn xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch.

Tận dụng các nguồn vốn hỗ trợ của các tổ chức quốc tế như: ODA (Overseas development adminisstration), WB (Word Bank), ADB (Asia development Bank)…

Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (Foreign direct

invertment).

4.2 Kiến nghị.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch tỉnh tây ninh (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)