Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch tỉnh tây ninh (Trang 96 - 98)

- Kết quả thực tiễn:

4.2.3 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh

Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Tây Ninh, cần coi trọng phát triển du lịch thành ngành kinh tế quan trọng phù hợp với xu thế chung về các điều kiện tự nhiên, tiềm năng và lợi thế vốn có của tỉnh nhà.

Đề nghị lãnh đạo tỉnh tập trung chỉ đạo phát triển du lịch, góp phần

từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện

đại hóa. Ngành du lịch Tây Ninh cịn khó khăn nhiều mặt, phát triển chưa

tương xứng với tiềm năng, lợi thế vốn có, đề nghị lãnh đạo tỉnh quan tâm các vần đề bức xúc như sau:

Trong kế hoạch hàng năm nên giành tỉ lệ kinh phí đáng kể để đầu

tư phát triển du lịch trong các hoạt động nghiên cứu khoa học, xây dựng quy hoạch, xây dựng các dự án phát triển, nâng cấp hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, với những trang thiết bị và phương

tiện cần thiết, đào tạo đội ngũ cán bộ và nhân viên, tuyên truyền quảng

cáo, tiếp thị và bổ sung vốn lưu động mở rộng kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh .

Một mặt tranh thủ sự quan tâm của chính phủ và các bộ ngành chức

năng, mặt khác phải tập trung chỉ đạo ngành Văn hóa, Quân sự và các

ngành chức năng khác của tỉnh xúc tiến mạnh mẽ việc trùng tu, tôn tạo

phục chế các di sản, trước hết là các di tích quan trọng được xếp hạng

quốc gia. Chỉ đạo các ngành giao thông vận tải, Điện lực, Bưu điện, Cấp

thủy, Thương mại, Y tế … có kế hoạch từng bước xây dựng, nâng cấp các cơ sở hạ tầng liên quan đến hoạt động du lịch tại các tuyến, điểm du lịch.

Cấp bách là nâng cấp các tuyến đường đến các di tích lịch sử và thắng

cảnh đang hấp dẫn du khách hiện nay.

Việc củng cố tổ chức và tăng cường cán bộ có phẩm chất và năng

lực là vấn đề cấp bách và cần thiết, đề nghị lãnh đạo tỉnh nên tập trung

củng cố bộ máy và quản lý kinh doanh du lịch đủ mạnh, đặc biệt cần

nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức doanh nghiệp hợp lý, tăng khả

năng về vốn đầu tư và cạnh tranh; đồng thời khắc phục tình trạng manh

mún, chia cắt kém hiệu quả như hiện nay. Cần có chính sách rõ ràng và

đầu tư thoả đáng, nhanh chóng đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý, cán

bộ kỹ thuật, nhân viên tác nghiệp của ngành nhằm đảm bảo chuyên môn,

nghiệp vụ tay nghề, và nhất là kiến thức ngoại ngữ cùng các hiểu biết cần thiết khác, đủ sức quản lý, kinh doanh du lịch phù hợp với xu thế chung,

đem lại hiệu quả thiết thực hơn cho ngành và cho địa phương.

Tiếp tục dành kinh phí cho việc tơn tạo sửa chữa nâng cấp các chùa

đang có dấu hiệu xuống cấp. Xây dựng nâng cấp, mở rộng cơ sở hạ tầng

hơn nữa, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cả về trang thiết bị và

dịch vụ nhằm bảo đảm tính đồng bộ và đặc sắc của sản phẩm du lịch địa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch tỉnh tây ninh (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)