2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan
- Cơng nghệ cho hoạt động TTQT chưa hồn thiện, chưa đáp ứng được yêu cầu đòi
hỏi của thực tiễn. Việc truyền tin, nhận tin chậm trễ do lỗi hệ thống; tính tự động trong giao dịch và giữa các chương trình ứng dụng cịn thấp; các báo cáo thống kê về hoạt động TTQT nhiều khi còn phải xử lý thủ công làm ảnh hưởng chất lượng dịch vụ TTQT. Ngoài ra, chưa triển khai được dịch vụ ngân hàng điện tử, nối mạng trực tiếp với khách hàng để tiết kiệm thời gian của khách hàng làm giảm tính cạnh tranh của NH.
- Trình độ cán bộ TTQT cịn hạn chế, nghiệp vụ non yếu, thiếu kinh nghiệm, thiếu
thận trọng trong xử lý nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ chưa cao, khơng am hiểu về ngoại thương, các tập quán, thông lệ quốc tế, chưa được đào tạo bài bản về kiến thức chuyên môn, chưa được cập nhật thường xuyên những tình huống rủi ro để
phòng ngừa là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro và các lỗi tác nghiệp trong hoạt động TTQT.
- Quy trình, thủ tục nghiệp vụ TTQT qua thời gian áp dụng đã bộc lộ những điểm
thiếu sót, bất cập, cần thiết phải bổ sung, chỉnh sửa để hạn chế rủi ro.
- Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng và của thị trường. Các sản phẩm TTQT cung cấp cho khách hàng chỉ là các sản phẩm truyền thống như chuyển tiền, thanh tốn nhờ thu, tín dụng chứng từ. Chưa có sự đầu tư nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới.
- Hoạt động marketing TTQT cịn hạn chế, cơng tác khách hàng, quảng bá hình ảnh và hoạt động TTQT chưa được triển khai mạnh. Cán bộ bán hàng của NH ở các chi nhánh chú trọng chào bán sản phẩm tín dụng và huy động mà chưa có sự quan tâm trong việc giới thiệu các sản phẩm TTQT đến các doanh nghiệp XNK. Việc chủ động tiếp cận với những khách hàng TTQT mới nhằm mở rộng mạng lưới khách hàng còn chưa được chú trọng đúng mức.
- Sự kết hợp và tương trợ lẫn nhau giữa các bộ phận có liên quan để tạo nên một
dịch vụ khép kín trong hoạt động TTQT, tín dụng và kinh doanh ngoại tệ chưa tốt nên đã làm giảm bớt hiệu quả của hoạt động TTQT. Do đó đã làm giảm sức cạnh tranh của ACB so với các NHTM khác và các NH nước ngoài tại Việt Nam.
- Năng lực quản trị rủi ro của NH cịn hạn chế. ACB vẫn chưa xây dựng được mơ
hình quản lý, giám sát rủi ro hoạt động TTQT theo đúng thông lệ quốc tế; chưa xây dựng được các chính sách, các quy trình quản lý rủi ro, các mơ hình và cơng cụ đo lường rủi ro để phục vụ công tác dự báo, cảnh báo những rủi ro một cách có định hướng và trong khn khổ có thể chấp nhận được. Hệ thống thơng tin quản lý rủi ro không được cập nhật đầy đủ và chính xác làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản trị rủi ro. Bên cạnh đó là sự bất cập về trình độ nghiệp vụ, sự nhận thức không đầy đủ của một bộ phận cán bộ làm công tác TTQT, cán bộ làm công tác kiểm tra nội bộ cũng là nguyên nhân làm cho công tác quản trị rủi ro của NH khơng đạt hiệu quả.
ít trong khi nhu cầu ngoại tệ phục vụ cho khách hàng NK lại cao. Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra là phải cân đối được nguồn vốn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu TTQT của khách hàng NK. Điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển và mở rộng hoạt động TTQT của ACB.
- Hoạt động tín dụng tài trợ XNK vẫn còn nhiều hạn chế. Điều kiện cấp tín dụng
tài trợ XNK cịn phức tạp, chưa có quy định cụ thể từng trường hợp đặc biệt như những bộ chứng từ có những bất hợp lệ như thế nào thì các chi nhánh được phép chiết khấu cho khách hàng với những điều kiện gì. Các sản phẩm tài trợ thương mại còn giới hạn ở những sản phẩm truyền thống như chiết khấu bộ chứng từ hoặc chiết khấu hối phiếu có truy địi, cho vay thanh tốn hàng nhập, tài trợ XK trước khi giao hàng. Chưa có sự đầu tư nghiên cứu phát triển các sản phẩm tài trợ thương mại mới.
- Hệ thống NH đại lý tuy phát triển nhưng chưa đủ mạnh, chưa được mở rộng khắp
trên thế giới nên ACB phải thực hiện nghiệp vụ thông qua NH trung gian dẫn đến việc tăng chi phí và tốn nhiều thời gian của khách hàng.