Tiếp cận các quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM (Trang 84 - 85)

NHTM trên địa bàn TP .HCM

3.2.2. Về phía các ngân hàng thương mại

3.2.2.6. Tiếp cận các quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn theo

giai đoạn hiện nay, các NHTM cần thực hiện theo những giải pháp đã được nêu tại Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD của Chính phủ như: Phát hành cổ phiếu bổ sung, kêu gọi vốn góp từ các cổ đơng, thành viên góp vốn hiện hành và các nhà đầu tư trong nước, ngồi nước; hoặc chuyển nợ thành vốn góp, cổ phần của TCTD được cơ cấu lại.

3.2.2.6. Tiếp cận các quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn theo chuẩn mực củaỦy ban Basel về giám sát ngân hàng: Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng:

Để có thể hịa nhập và đáp ứng được các chuẩn mực quốc tế, nhất là đối với công tác quản trị rủi ro thanh khoản, các NHTM ngay từ bây giờ nên có sự chuẩn bị và xây dựng một khn khổ pháp lý chặt chẽ về thanh khoản cho ngân hàng mình,

tiến tới đảm bảo và thực hiện đầy đủ các quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn theo chuẩn mực tại Basel II, III của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng. Mặc dù việc áp dụng và thực hiện theo các chuẩn mực quốc tế sẽ rất khó thực hiện đối với các NHTM ở Việt Nam; tuy nhiên, để có thể giúp cho bản thân mỗi ngân hàng vượt qua được những “cú sốc” phát sinh từ sự căng thẳng tài chính và kinh tế, n hất là khả năng để có thể chống đỡ và bù đắp những tổn thất khi có thiếu hụt về thanh khoản, trước mắt các NHTM cần tiếp tục thực hiện và tuân thủ các quy định về thanh khoản của NHNN; trong tương lai, từng bước hướng tới thực hiện đầy đủ các quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn theo chuẩn mực của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)