Như nhau Tiện lợi hơn một chút
Tiện lợi hơn
nhiều Tổng
Số người trả lời 8 33 9 50
Tỉ lệ % 16% 66% 18% 100%
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Hiện nay người tiêu dùng chủ yếu sử dụng 95% tơm tươi và chỉ có 5% tơm đơng lạnh. Việc này dẫn đến khó khăn là khó dịch chuyển thói quen của người dùng từ tôm tươi sang tôm đông lạnh. Bên cạnh đó, những người đã từng sử dụng tơm đơng lạnh cũng khơng có ý sẽ mua thường xuyên hơn 12/50 người trả lời và hơn nữa số người trả lời là sẽ duy trì thói quen của họ. Tuy nhiên, để tạo sản lượng lớn
4% 12% 16% 46% 20% 2% 3 tháng/ lần hoặc ít hơn 2 tháng/ lần 1 lần/ tháng 2-3 lần/tháng 1 lần/tuần
Biểu đồ 2.2: Khả năng thay đổi thói quen mua tơm đơng lạnh của NTD
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả
Theo xu thế phát triển của phong cách sống hiện đại, mọi người ngày càng bận rộn và dần quen với việc sử dụng các sản phẩm đơng lạnh vì lý do tiện dụng, nhanh chóng trong khâu sơ chế. Do đó, sản lượng tơm đơng lạnh sẽ ngày càng gia tăng trong nội địa. Ước đoán tăng từ 10% đến 15% hàng năm một cách tự nhiên.
Tuy nhiên, nếu có sự tác động mạnh của một nhà sản xuất bằng việc đầu tư quảng bá khuyến khích việc sử dụng tôm đông lạnh, đưa ra các sản phẩm chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu người dùng thì sản lượng chung của ngành tơm đơng lạnh có thể đạt mức tăng 20% trở lên.
Về nhà sản xuất tôm đông lạnh, người dùng chưa thực sự trung thành với nhãn hiệu nào, sẵn sàng thay đổi khi có nhãn hiệu khác. Vì vậy, không tốn nhiều “lực” để lơi kéo. Hơn nữa, chưa có nhãn hiệu nào đầu tư xây dựng thương hiệu nên BIM sẽ là người đi đầu. Tuy nhiên, hiện nay có nhiều đối thủ tại kênh siêu thị nên cần ngăn chặn sự phát triển “dựa hơi” của họ.
Người dùng sử dụng sản phẩm tôm thường xuyên, hàng ngày nhưng mức độ quan tâm đến sản phẩm khơng cao và với mức chi phí tương đối thấp. Vì thế, mức độ gắn kết với sản phẩm không cao, dễ thay đổi nên cũng dễ thâm nhập thương hiệu mới.
Người dùng chưa có khái niệm về “giá trị cộng thêm”. Đây là một sự thuận lợi khi đưa “giá trị cộng thêm” mà dễ thuyết phục.
2.4.1.4. Phân tích đối thủ cạnh tranh
Các DN Việt Nam chế biến tôm đông lạnh chủ yếu để xuất khẩu. Trong những năm qua, các DN này nói riêng và công ty chế biến thủy sản nói chung
12
29 9
Tơi sẽ mua tôm đông lạnh thường xuyên hơn Khơng thay đổi thói quen của tơi
được tích lũy, năng lực nghiên cứu gia tăng. Nhiều DN đã xây dựng được thương hiệu ở các nước nhập khẩu. Tuy nhiên, hầu như các DN này bỏ ngõ thị trường nội địa, chỉ số ít tham gia nhưng chưa tập trung, đầu tư mạnh về sản phẩm, bao bì, phân phối và chiêu thị.
Việt Nam đứng thứ 4 trên thế giới về xuất khẩu tơm với nhiều DN. Vì vậy, đối thủ của BIM là vô cùng lớn về số lượng. Tuy nhiên, ở thị trường nội địa thì chưa được các DN đầu tư nhiều. Nhưng trong tương lai, khi thị trường này phát triển và đặc biệt được công ty như BIM bắt đầu thay đổi thói quen và nhận thức tiêu dùng của NTD thì tình trạng thâm nhập thị trường ồ ạt của các DN sẽ xảy ra.
Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Hiện nay, đối thủ cạnh tranh trực tiếp về sản
phẩm tôm đông lạnh là tôm sơ chế và tôm GTGT. Số lượng các cơng ty có sản phẩm tại các siêu thị cịn ít.
Những cơng ty xuất khẩu thủy sản hàng đầu Việt Nam, trong đó xuất khẩu tôm trên 1 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu tôm năm 2010 của các công ty như sau:
Bảng 2.15: Khối lượng, kim ngạch XK và vị trí trong ngành XK tôm của các
đối thủ cạnh tranh của BIM năm 2010
Vị trí Khối lượng (tấn) Kim ngạch (USD) % so với cả nước
Camimex 5 6,283 70,465,169 3.71 Cadovimex 14 3,321 33,646,239 1.77 Phú Cường 19 3,137 28,471,539 1.50 BIM 40 1,675 11,780,945 0.62 Nigico 45 1,299 9,340,707 0.49 Incomfish 46 1,103 8,910,876 0.47 Cholimex 63 455 5,743,295 0.30 Seajoco 76 497 3,457,347 0.18 Seagifood 86 315 2,635,557 0.14 Trung Sơn 99 209 1,985,928 0.10
Nguồn: Bản tin tuần Thương mại thuỷ sản số 1-2011 10
Trong các đối thủ hiện tại, Camimex, Cadovimex và Phú Cường là 3 công ty lớn về mặt qui mơ và hàng hóa có mặt hầu hết ở các siêu thị trên toàn quốc.
Theo kinh nghiệm của một số chuyên gia kinh doanh trong ngành thủy sản thì nhiều cơng ty bán hàng ở thị trường nội địa với mục đích tiêu thụ hàng không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu; mở rộng thị trường nội địa để giải quyết những vấn đề khó khăn như cơng việc cho lao động, duy trì sản xuất, tạo doanh thu; xây dựng thương hiệu; …
Đối thủ cạnh tranh tương lai: Các công ty xuất khẩu tôm của Việt Nam khả năng các doanh nghiệp này thâm nhập và cạnh tranh mạnh mẽ ở thị trường nội địa rất cao khi thị trường này thay đổi thói quen tiêu dùng và tăng nhu cầu sử dụng tôm đông lạnh.
Điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh
Điểm mạnh: Các cơng ty có quy mơ, năng lực sản xuất lớn, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, đội ngũ công nhân lành nghề, nhiều kinh nghiệm trong ngành sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm đông lạnh. Trong những năm qua, các công ty đã từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường, đặc biệt trong lĩnh vực chế biến xuất khẩu. Tạo được uy tín lớn trên thị trường thực phẩm tươi sống và chế biến, là một trong những đơn vị chế biến thực phẩm hàng đầu trên cả nước.
Đã có hàng hóa trên thị trường từ lâu nên phần nào hiểu được thị trường, nhu cầu của NTD, dự báo được sản lượng,… Đối với các siêu thị đi gia công các sản phẩm ở các công ty xuất khẩu thì họ có lợi thế nắm bắt được nhu cầu thị trường, thị hiếu NTD và kiểm soát được lượng hàng bán, hàng tồn kho, ưu tiên vị trí trưng bày trong siêu thị và có các chiến lược nhanh chóng và phù hợp nhất.
Sản phẩm của các công ty này trên thị trường phong phú và đa dạng. Bên cạnh tơm đơng lạnh có nhiều mặt hàng sơ chế gồm PD, PTO (tươi và hấp) và tôm giá trị gia tăng gồm tôm tẩm bột, tôm cuộn khoai tây/môn, tôm tẩm cốm tươi, chạo tơm,…, Hình thức bao bì đóng gói phong phú gồm túi nilon có in, hộp màu, khay xốp. Nhiều trọng lượng đơn vị sản phẩm như 200g, 250g, 300g, 350g, 500g, 950g, 1kg. Tạo ra được nhiều sự lựa chọn, đáp ứng được nhiều nhu cầu của khách hàng. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, quản lý chất lượng sản phẩm theo HACCP,
đánh giá sản phẩm tơm cuộn khoai tây/ khoai mơn nhìn đẹp mắt, tiện lợi và đây là sản phẩm mà họ khơng thể thực hiện ở nhà.
Cịn mức giá khá tốt so với giá thành của sản phẩm và được NTD chấp nhận với 86% trong tổng số người được hỏi.