Matrận SWOT của công ty BIM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược marketing cho sản phẩm tôm đông lạnh của công ty cổ phần thực phẩm BIM tại thị trường nội địa đến năm 2020 (Trang 63 - 66)

Cơ hội (O)

O1: Thị trường tôm đông lạnh lớn và tiềm năng

O2: Ít cơng ty đủ điều kiện ni tơm trong quy trình khép kín

O3: Tơm tươi trên thị trường không đảm bảo ATVSTP

O4: NTD sử dụng mạng điện tử ngày càng phổ biến

O5: NTD chưa trung thành với nhãn hiệu trên thị trường

O6: Số lượng lớn nhà hàng và khách sạn

O7: Nhu cầu của NTD chưa được đáp ứng

O8: Các siêu thị lớn nhỏ đều có tủ đơng, kho lạnh Thách thức (T) T1: Chỉ số giá tiêu dùng cao, NTD nhạy cảm về giá T2: Thị trường ngày càng

yêu cầu khắt khe về ATVSTP

T3: NTD có thói quen sử

dụng tơm tươi, khơng thích tơm đơng lạnh

T4: Thị trường phong

phú sản phẩm tôm giá trị gia tăng

T5: Giá tôm đông lạnh

trên thị trường thấp T6: Nhiều đối thủ cạnh tranh có hệ thống phân phối T7: Sản phẩm mới khó vào hệ thống siêu thị lớn T8: Các cửa hàng tiện ích/tạp hóa khơng có tủ đơng Điểm mạnh (S)

S1: Mục tiêu công ty thâm nhập thị trường nội địa

S2: Năng lực sản xuất dư thừa

S3: Quy trình sản xuất khép

Kết hợp SO

S1S4S5S6S8O1 => Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm bằng nhiều chủng loại sản phẩm, nhiều bao bì đóng gói,

Kết hợp ST

S1S2S3S6S7S11T1T4T 6 => Chiến lược giá thấp S1S8S9S10S11T8T9 => Chiến lược phân phối

độ ứng dụng cao

S5: Sản phẩm đạt nhiều chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng

S6: Chủ động nguồn nguyên liệu S7: Công nhân lành nghề mặt hàng sơ chế S8: Năng lực tài chính tốt S9: Tổ chức giữa các phòng ban khá tốt S10: Đội ngũ quản lý trình độ cao

S11: Mối quan hệ tốt với nhiều nhà cung cấp

Chiến lược kênh phân phối mật độ cao trên phạm vi toàn quốc. Bên cạnh các kênh phân phối như siêu thị, cửa hàng tiện ích/tạp hóa, nhà hàng, khách sạn, BIM còn mở rộng các cửa hàng thương hiệu BIM giống hình thức của Vissan và Cholimex

S4S5S8O1O3O4O5O7O8 => Chiến lược chiêu thị kết hợp đẩy và kéo tập trung vào cả người tiêu dùng và kênh phân phối.

ích/tạp hóa và các nhà hàng khách sạn trên toàn quốc

S1S8S10T2T3T4 =>

Chiến lược chiêu thị kéo tập trung các hoạt động xúc tiến hỗn hợp vào người tiêu dùng Điểm yếu (W) W1: Sản phẩm hạn chế về chủng loại

W2: Chưa có phịng R&D, lab

tại cơ sở sản xuất

W3: Chưa có hệ thống phân

phối

W4: Chưa có thương hiệu trên

thị trường nội địa

W5: Chưa có website riêng

Kết hợp WO

W1W2O1O3O5O7 =>

Chiến lược sản phẩm cơ bản chất lượng trung bình, chỉ đưa ra thị trường sản phẩm tôm sơ chế với chất lượng trung bình nhưng vẫn đạt tiêu chuẩn chất lượng cần thiết.

W4W5O6O8 => Chiến lược chiêu thị đẩy tập trung các hoạt động xúc tiến hỗn hợp vào kênh phân phối.

Kết hợp WT

W1W2T2T3T4 =>

Chiến lược sản phẩm cơ bản chất lượng cao bằng sản phẩm tôm sơ chế.

W3W4W5T1T3T4T6 => Chiến lược giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh: nhằm hạn chế đối thủ tiềm ẩn thâm nhập ngành và tăng thị phần.

W3T3T4T6 => Chiến lược kênh phân phối chọn lọc là các siêu thị lớn ở các thành phố lớn.

3.1.3. Ma trận hoạch định chiến lược (QSPM)

Việc lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM bằng cách:

- Điểm phân loại của ma trận QSPM được lấy từ các ma trận EFE và IFE.

- Ma trận SWOT cho chúng ta các chiến lược có khả năng được lựa chọn, từ đây chúng ta các khung chiến lược để lựa chọn như SO, ST, WO và WT.

- Xem xét mỗi yếu tố bên trong và bên ngoài, từng yếu tố một, đặt câu hỏi “Có phải các yếu tố này ảnh hưởng đến sự lựa chọn của các chiến lược đánh giá?”. Số điểm hấp dẫn (AS) theo từng yếu tố, điểm được đánh giá từ 1 đến 4, với 1: khơng hấp dẫn, 2: hấp dẫn một ít, 3: khá hấp dẫn, 4: rất hấp dẫn. Nếu trả lời câu hỏi trên là “không phải” nghĩa là không ảnh hưởng thì khơng chấm điểm.

- Sau đó tính tổng số điểm hấp dẫn (TAS) theo từng hàng bằng cách nhân số điểm phân loại với số điểm AS.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược marketing cho sản phẩm tôm đông lạnh của công ty cổ phần thực phẩm BIM tại thị trường nội địa đến năm 2020 (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)