CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thông tin mẫu nghiên cứu
4.1.1. Trình độ học vấn:
Trình độ học vấn là yếu tố rất quan trọng không chỉ trong công việc chun mơn, kinh nghiệm hay mà cịn là yếu tố quan trọng trong nhận thức của sự phát triển xã hội. Khi người có trình độ học vấn càng cao thì họ càng có khả năng tiếp thu và mong muốn đóng góp cho xã hội nhiều hơn, có trình độ học vấn cao thì họ nhìn nhận vấn đề sâu sắc và bao quát hơn từ đó sẽ có những góp ý sâu sắc và có ý nghĩa hơn. Bảng 4.1 Trình độ học vấn Trình độ Số lượng Tỉ lệ % Phổ thông 48 19.2 Trung cấp 38 15.2 Cao đẳng 37 14.8 Đai học trở lên 127 50.8 Tổng cộng 250 100.0
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp của tác giả 6/2011
Theo kết quả khảo sát, trình độ học vấn của người dân qua khảo sát 250 người sử dụng dịch vụ cho thấy, trình độ học vấn của chủ hộ đa số là đại học trở lên chiếm 50,8%, kế đến là phổ thông chiếm 19,2%, trung cấp chiếm 15,2% và cao đẳng chiếm 14,8%. Điều này cho thấy trình độ người dân khu vực trung tâm tương đối cao so với mặt bằng chung của xã hội, do đó những góp ý của học về dịch vụ hành chính sẽ sâu sắc hơn.
4.1.2. Nghành nghề:
Đa số cơ quan nhà nước, doanh nghiệp lớn đóng trú trên địa bàn Quận 1 nên tỉ lệ công nhân viên cao hơn so với ngành nghề khác. Công nhân viên chiếm 38,4% ,
kinh doanh chiếm 24,8% , hai nhóm người này cơng việc của họ liên quan nhiều đến thủ tục hành chính, do đó mức độ hiểu rõ về thủ tục hành chính tương đối cao, vì vậy góp ý của họ về dịch vụ hành chính rất quan trọng.
Bảng 4.2 Nghề nghiệp
Nghề nghiệp Số lượng Tỉ lệ %
Công nhân viên 96 38.4
Giáo viên 12 4.8
Kinh doanh 62 24.8
Bác sĩ 8 3.2
Khác 72 28.8
Tổng cộng 250 100.0
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp của tác giả 6/2011
4.1.3. Độ tuổi:
Nhìn vào bảng phân bố mẫu theo độ tuổi, tỷ lệ người tham gia giao dịch tham gia trả lời phỏng vấn có sự chênh lệch tập trung ở độ tuổi 25 đến 34 chiếm 41,2% và những người trên 44 chiếm 30,8%. Qua khảo sát những bạn trẻ độ tuổi 25-34 có trình độ cao hoặc những người lớn tuổi đặc biệt là các bác hưu trí mong muốn đóng góp để thúc đẩy cải cách hành chính mạnh hơn nửa.
Bảng 4.3 Độ tuổi Độ tuổi Số lượng Tỉ lệ % Độ tuổi Số lượng Tỉ lệ % Nhỏ hơn 25 tuổi 35 14.0 Độ tuổi từ 25 đến 34 103 41.2 Độ tuổi từ 35 đến 44 35 14.0 Độ tuổi lớn hơn 44 77 30.8 Tổng cộng 250 100.0
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp của tác giả 6/2011
4.1.4. Giới tính:
Kết quả cho thấy: có 104 nữ và 147 nam trả lời phỏng vấn, số lượng nữ ít hơn nam khơng đáng kể (nữ chiếm 41,2 %, nam chiếm 58,8 %), việc thu thập mẫu cho thấy xu hướng phát triển chung của xã hội: nữ giới ngày càng tham gia nhiều vào công việc của xã hội.
Bảng 4.4 Giới tính
Giới tính Số lượng Tỉ lệ %
Nữ 103 41.2
Nam 147 58.8
Tổng cộng 250 100.0
Nguồn: Khảo sát và tính tốn tổng hợp của tác giả 6/2011