8.1. CHÚ THÍCH: Phần kim loại của động cơ được coi là bộ phận mang điện để trần.11. Phát nóng 11. Phát nóng
11.3. Xác định độ tăng nhiệt của thân động cơ thay vì xác định độ tăng nhiệt của cuộn dây.
11.8. Độ tăng nhiệt của thân động cơ tại nơi tiếp xúc với vật liệu cách điện không được vượt quá các
giá trị chỉ ra trong Bảng 3 đối với vật liệu cách điện liên quan.
16. Dòng điện rò và độ bền điện
16.3. Cách điện giữa các bộ phận mang điện của động cơ và các bộ phận kim loại khác của nó
khơng phải chịu thử nghiệm này.
19. Hoạt động khơng bình thường
19.1. Khơng thực hiện các thử nghiệm từ 19.7 đến 19.9.
Các thiết bị phải chịu thử nghiệm của 19.I.101.
19.I.101. Thiết bị được cho vận hành ở điện áp danh định với từng điều kiện sự cố sau:
- nối tắt ở đầu cực động cơ, kể cả tụ điện bất kỳ đi kèm trong mạch động cơ; - nối tắt một điốt của bộ chỉnh lưu;
- hở mạch nguồn cấp điện tới động cơ;
- hở mạch điện trở song song bất kỳ khi động cơ đang chạy.
Mỗi lần chỉ mô phỏng một sự cố, thực hiện các thử nghiệm tiếp nối nhau. CHÚ THÍCH: Các sự cố này được mơ phỏng như thể hiện trên Hình I.1.
22. Kết cấu
22.I.101. Đối với thiết bị cấp I có động cơ điện được cấp điện bằng mạch chỉnh lưu, mạch một chiều
phải được cách điện với các bộ phận tháo khỏi các bộ phận chạm tới được của thiết bị bằng cách
điện kép hoặc cách điện tăng cường.
Kiểm tra sự phù hợp bằng các thử nghiệm qui định cho cách điện kép và cách điện tăng cường.
Mạch song song Mạch nối tiếp
CHÚ DẪN
mạch nối ban đầu mạch nối tắt hở mạch
A nối tắt ở đầu cực dộng cơ B nối tắt một điốt
C hở mạch nguồn cấp điện cho động cơ D hở mạch điện trở song song
Hình I.1 - Mơ phỏng các sự cố