PHỤ LỤ CR
R.3.2.3.2. Mã phần mềm phải được cấu trúc.
Kiểm tra sự phù hợp bằng R.3.2.3.3 và bằng cách kiểm tra tài liệu hướng dẫn.
CHÚ THÍCH 1: Độ phức tạp của cấu trúc phải được rút gọn bằng cách áp dụng các nguyên tắc sau: ● giữ đường truyền có thể đi qua mơđun phần mềm ở số lượng càng ít càng tốt, và mối liên quan giữa các tham số đầu vào và tham số đầu ra càng đơn giản càng tốt;
● tránh chia nhánh làm phức tạp và, cụ thể là, tránh các bước nhảy vô điều kiện (GOTO) theo ngôn ngữ mức cao hơn;
● trong trường hợp có thể, tạo ràng buộc giữa các liên kết vịng lặp liên quan và nhánh cho các tham số đầu vào;
● tránh sử dụng các phép tính phức tạp làm nền tảng cho các quyết định vòng lặp và chia nhánh. CHÚ THÍCH 2: Một số ví dụ về kỹ thuật/biện pháp để đáp ứng các yêu cầu có thể xem trong Bảng R.6.
Bảng R.6 - Tiêu chuẩn về thiết kế và mã
Kỹ thuật/biện pháp Tài liệu tham khảo
Sử dụng tiêu chuẩn mã hóa (xem chú thích) IEC 61508-7, C.2.6.2 Khơng sử dụng các đối tượng động và có thể biến đổi (xem chú
thích) IEC 61508-7, C.2.6.3
Sử dụng ngắt có hạn chế IEC 61508-7, C.2.6.5
Sử dụng con trỏ có hạn chế IEC 61508-7, C.2.6.6
Sử dụng chương trình con tự gọi lại có hạn chế IEC 61508-7, C.2.6.7 Khơng có các bước nhảy vơ điệu kiện trong chương trình theo
các ngơn ngữ mức cao hơn
IEC 61505-7, C.2.6.2
CHÚ THÍCH: Cho phép có đối tượng động và/hoặc biến đổi nếu trình biên dịch được sử dụng để đảm bảo đủ bộ nhớ cho tất cả các đối tượng động và/hoặc biến đổi định vị trước thời gian chạy, hoặc xen vào các kiểm tra thời gian chạy để định vị trực tuyến chính xác bộ nhớ.