So sánh qui mơ hộ trước và sau tái định cư

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án rạch ụ cây quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 54)

Phân tích thống kê

Số hộ %

Trung

bình nhất Lớn nhất Nhỏ Qui mơ hộ trước tái định cư

Từ 1-5 người 75 55.1

Từ 6 người trở lên 61 44.9

Tổng 136 100

6.1

Người/hộ 17 1

Qui mơ hộ sau tái định cư

Từ 1-5 người 82 60.3

Từ 6 người trở lên 54 39.7

Tổng 136 100

5.4

Người/hộ 17 1

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Quy mơ hộ ở đây được chia thành 2 nhĩm hộ: từ 1-5 người/hộ và từ 6 người trở lên một hộ để tiện lợi trong việc phân tích, so sánh và phù hợp với thực tế. Như vậy, quy mơ hộ từ 6 người trở lên chiếm gần 40% trong tổng số 136 hộ được khảo sát,

với diện tích căn hộ hiện hữu là 36m2, thì diện tích bình qn dưới 6m2/người chiếm gần 40%. Diện tích sử dụng nhỏ, số lượng nhân khẩu đơng là một trong những khĩ khăn lớn nhất hiện nay mà hộ gia đình sống tại chung cư Tân Mỹ phải đối diện, khơng đủ khơng gian sinh hoạt cho gia đình, trong khi đĩ người dân khơng được cơi nới, xây dựng thêm hay làm thay đổi thiết kế hiện hữu.

4.1.4. THỜI GIAN ĐỊNH CƯ

Hầu hết hộ gia đình đã tái định cư tại chung cư Tân Mỹ trên 6 tháng chiếm 97%, những hộ gia đình đã định cư trên 9 tháng chiếm 56.6%, thời gian định cư cĩ ảnh hưởng đến mức độ tác động của việc thay đổi chỗ ở do tái định cư đến đời sống người dân. Một số hộ do thời gian định cư ngắn nên một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh chưa cĩ ảnh hưởng rõ nét, điều này được thể hiện trong việc trả lời bảng câu hỏi (hộ được phỏng vấn, trả lời “khơng biết” cho những câu hỏi liên quan đến phần thu nhập, việc làm, cũng như những câu hỏi của phần tái định cư).

Hình 4.1: Thời gian định cư của hộ gia đình

3% 40% 57% Từ3-6 tháng Từ6-9 tháng Trên 9 tháng

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

4.1.5. THU NHẬP BÌNH QUÂN

Hộ gia đình sống ven và trên rạch Ụ Cây với đa số nhà cấp 4, nhà tạm, chật hẹp, nơi tập trung dân nghèo và rất nghèo, điều kiện sống, kết cấu hạ tầng khơng đảm bảo. Cĩ thể nhận thấy, phần lớn số hộ, chiếm 69.1% trong tổng số 136 hộ, cĩ thu nhập dưới 1triệu đồng/người/tháng, đây là mức dưới chuẩn nghèo của thành phố. Chỉ cĩ 8.1% số hộ cĩ thu nhập trên 2 triệu đồng/người/tháng. Phần lớn người dân tái định cư là dân lao động, trình độ văn hĩa thấp, thu nhập bấp bênh là nhĩm dễ bị tổn

thương, ảnh hưởng trong quá trình tái định cư. Những thay đổi về thu nhập và nguyên nhân của những thay đổi đĩ sẽ được phân tích kỹ trong phần tiếp theo.

Hình 4.2: Thu nhập bình quân triệu đồng/người/tháng

69.1% 22.8% 8.1% Dưới 1trđ/ng/thg Từ 1tr đến 2trđ/ng/thg 2trđ/ng/thg trở lên

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

4.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ

4.2.1. NHỮNG THAY ĐỔI VỀ KHÍA CẠNH KINH TẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH ĐÃ DI DỜI LÊN CHUNG CƯ ĐÃ DI DỜI LÊN CHUNG CƯ

Phần này sẽ đề cập đến những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sinh sống lâu dài tại nơi ở mới, cũng như những tâm tư nguyện vọng của họ trong vấn đề ổn định cuộc sống, sẽ được ghi nhận và phân tích. Qua kết quả điều tra 136 hộ đang sinh sống trên chung cư Tân Mỹ quận 7, các hộ giải tỏa thuộc dự án rạch Ụ Cây, một số thơng tin thu được như sau:

Vic làm

Việc làm là một chỉ tiêu quan trọng trong việc xem xét những thay đổi về mặt kinh tế của các hộ gia đình tái định cư. Những tác động của tái định cư đến việc làm của người dân, kết quả khảo sát cho thấy số hộ cĩ thành viên thay đổi việc làm do tái định cư là 18 hộ (chiếm 13.2%) trong tổng số 136 hộ tiến hành khảo sát. Đây là một tỷ lệ khơng cao, tuy nhiên nếu chỉ nhìn vào con số này thì chưa phản ánh hết những ảnh hưởng của tái định cư đến việc làm của người dân. Cịn cĩ những nguyên nhân khác như những giới hạn về trình độ học vấn, trình độ chuyên mơn, về khả năng nắm bắt và chuyển đổi việc làm, về mạng xã hội hay những giới hạn về định hướng cũng như sự phát triển của nơi ở mới, khiến người dân khơng thể thay đổi việc làm đến những nơi gần nhà mới hơn mà vẫn phải giữ cơng việc cũ tại nơi ở cũ.

• Khi so sánh cơ cấu nghề nghiệp của hộ trước và sau tái định cư, kết quả là

khơng cĩ sự thay đổi nhiều trong cơ cấu nghề nghiệp, khi mà nghề tự do trong hộ vẫn chiếm tỷ lệ rất cao gần 55% trong cơ cấu nghề của người dân tái định cư.

Bảng 4.7: So sánh cơ cấu nghề nghiệp của hộ trước và sau tái định cư

Số lao động

Trước_TĐC Sau_TĐC Tổng

Cơ cấu nghề nghiệp

Người % Người % Người %

Cơng nhân CN_TTCN 59 18.2 53 16.4 112 17.3 Lao động tự do 183 56.5 173 53.4 356 54.9 Vận chuyển 21 6.5 22 6.8 43 6.6 Dịch vụ 28 8.6 27 8.3 55 8.5 Hành chính sự nghiệp 9 2.8 9 2.8 18 2.8 Xây dựng 8 2.5 8 2.5 16 2.5 Khác 16 4.9 32 9.8 48 7.4 Tổng 324 100 324 100 648 100

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Cĩ thể nhận thấy 2 xu hướng chính trong thay đổi nghề nghiệp của người dân tái định cư, thứ nhất là người dân chuyển từ những việc làm cĩ tính chất làm cơng cố định một chỗ (cơng nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp) sang những cơng việc khác mang tính tự do khơng giới hạn về địa điểm như buơn bán nhỏ, làm thêm tại nhà, bán hàng rong…Đây là cách thích nghi với điều kiện mới của một số người dân, vì nếu tiếp tục làm việc tại nơi ở cũ khiến họ tốn kém thêm nhiều về chi phí đi lại, thời gian và sức lực và họ cũng khơng tìm được việc làm tương tự tại nơi ở mới. Chính vì thế, họ phải từ bỏ việc làm cũ chuyển sang làm những cơng việc tự do hơn để cĩ tiền chi tiêu cho cuộc sống hàng ngày. Thứ hai, cĩ một xu hướng khác cũng khá phổ biến là những người trước đây làm nghề tự do như buơn bán nhỏ ở chợ, bốc xếp, dọn dẹp chợ, chạy xe ơm, nay vì khơng cịn mặt để buơn bán, làm việc hoặc mất mối khách hàng nên đã lâm vào cảnh mất việc làm hoặc đang tìm những cơ hội việc làm mới.

• Qua khảo sát cĩ thể thấy rằng tỷ lệ lao động làm nghề tự do trong các hộ

gia đình thuộc dự án rạch Ụ Cây là rất cao, tỷ lệ lao động làm nghề tự do trong hộ ở đây được tính bằng tổng số người đang làm nghề tự do trong hộ chia cho tổng số lao động trong hộ. Nghề tự do ở đây bao gồm các nghề buơn bán làm ăn cá thể, làm cho gia đình, làm thuê, những nghề hoạt động tại nhà. Khi di dời lên chung cư những hộ nào cĩ nhiều người làm nghề tự do cĩ thể gặp nhiều khĩ khăn do điều kiện làm ăn mất đi. Qua khảo sát chỉ cĩ 20 hộ (14.7%) là khơng cĩ lao động tự do cịn lại cĩ 54 hộ (39.7%) cĩ ít nhất 1 lao động tự do và 62 hộ (45.6%) cĩ 100% lao động làm nghề tự do.

Bảng 4.8: Quan hệ giữa tỷ lệ lao động tự do và thay đổi việc làm

Thay đổi việc làm

Cĩ Khơng Tổng

Tỷ lệ lao động tự do trong hộ

Người % Người % Người %

Khơng cĩ lao động tự do 4 22.2 16 13.6 20 14.7 Cĩ ít nhất 1 lao động tự do 4 22.2 50 42.4 54 39.7 Cĩ 100% lao động tự do 10 55.6 52 44.0 62 45.6

Tổng 18 100.0 118 100.0 136 100.0

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Từ thực tế kết quả khảo sát cho thấy số hộ cĩ thành viên thay đổi việc làm sau tái định cư là 18 hộ (chiếm 13.2%), trong số này cĩ đến 14 hộ là số hộ cĩ sự hiện diện của lao động tự do. Như vậy, rõ ràng là khi di dời lên chung cư những hộ nào cĩ nhiều người làm nghề tự do cĩ thể gặp nhiều khĩ khăn về việc làm, do điều kiện làm ăn mất đi.

• Khi phân tích sự thay đổi việc làm theo nhĩm tuổi của người được phỏng

vấn ta dễ dàng nhận thấy nhĩm tuổi từ 31 đến 60, bị thay đổi nghề nghiệp nhiều nhất chiếm tỷ lệ 72.2%, đây là nhĩm tuổi gồm phần lớn những người lao động chính của hộ. Khi họ bị thay đổi việc làm tất yếu sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ. Những người này cĩ kinh nghiêm làm việc và thường mong muốn cĩ việc làm ổn

định, nên những thay đổi nghề nghiệp trong nhĩm tuổi này thường là những thay đổi ngồi ý muốn. Cĩ thể trước tái định cư, những người này cĩ chỗ buơn bán tại nhà hoặc gần chợ, cĩ mối khách hàng quen biết, nay vì tái định cư họ khơng cịn mặt bằng buơn bán hoặc mất mối khách hàng nên phải đổi nghề. Việc chuyển đổi nghề ở nhĩm tuổi này là việc làm khĩ khăn đối với họ vì hai lý do: họ khơng cịn muốn học nghề mới để chuyển đổi nghề nghiệp; các cơng ty thường khơng muốn nhận những người lớn tuổi vào làm việc. Kết quả họ phải làm những cơng việc mang tình tự do và bấp bênh hơn. Nếu chỉ xét riêng khía cạnh này thì tái định cư đã tác động rất mạnh đến việc làm của một bộ phận lớn người dân tái định cư. Trong khi đĩ nhĩm tuổi từ 19 đến 30 tuổi cĩ số người thay đổi việc làm nhiều thứ hai chiếm 22.2%, đây là độ tuổi cĩ ưu thế trẻ và dễ thích nghi với những thay đổi. Nên cĩ thể tái định cư là một cơ hội để họ thay đổi việc làm. Sự thay đổi việc làm ở độ tuổi trẻ này cĩ thể là sự thay đổi tích cực.

Bảng 4.9: Thay đổi việc làm do tái định cư theo nhĩm tuổi

Thay đổi việc làm

Cĩ khơng Tổng

Nhĩm tuổi của người được phỏng vấn

Người % Người % Người %

Từ 19-30 tuổi 4 22.2 19 16.1 23 16.9

Từ 31-60 tuổi 13 72.2 89 75.4 102 75.0

Từ 61-70 tuổi 1 5.6 7 5.9 8 5.9

Từ 71-80 tuổi 0 0 3 2.5 3 2.2

Tổng 18 100 118 100 136 100

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

• Khi xét đến thay đổi việc làm do quá trình tái định cư theo giới tính, cĩ

thể thấy nữ giới cĩ thay đổi việc làm nhiều hơn nam giới. Điều này cho thấy, ở đây, nữ giới đã cĩ sự linh hoạt và chủ động trong tìm kiếm, chuyển đổi việc làm và thích nghi với cuộc sống mới.

Bảng 4.10: Thay đổi việc làm do tái định cư theo giới tính

Thay đổi việc làm

cĩ khơng Tổng

Giới tính

Người % Người % Người %

Nam 7 38.9 43 36.4 50 36.8

Nữ 11 61.1 75 63.6 86 63.2

Tổng 18 100 118 100 136 100

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

• Khi xem xét ảnh hưởng của trình độ học vấn đến thay đổi việc làm, kết quả

cho thấy, những người cĩ trình độ học vấn THCS và tiểu học cĩ tỷ lệ thay đổi việc làm lớn nhất, 44.4%, 38.9% theo thứ tự đĩ. Những người cĩ trình độ đại học và trên đại học khơng thay đổi việc làm. Do đĩ, cĩ sự khác biệt về tỷ lệ thay đổi việc làm ở các nhĩm trình độ học vấn khác nhau, những người cĩ trình độ học vấn thấp cĩ tỷ lệ thay đổi việc làm nhiều hơn, đây là nhĩm chịu tác động mạnh của quá trình tái định cư. Những người này ngồi phần lớn là lao động tự do, những thay đổi về việc làm của họ phần lớn là ngồi ý muốn do những xáo trộn về mặt di chuyển chỗ ở gây ra. Đây là nhĩm cần ưu tiên các chính sách hỗ trợ việc làm, đào tạo nghề phù hợp, giúp họ sớm ổn định cuộc sống.

Bảng 4.11: Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến thay đổi việc làm

Thay đổi việc làm

Cĩ Khơng Tổng

Trình độ học vấn của người được phỏng vấn

Người % Người % Người %

Khơng đi học 0 0.0 3 2.5 3 2.2

Tiểu học 7 38.9 53 44.9 60 44.1

Trung học cơ sở 8 44.4 43 36.4 51 37.5

Phổ thơng trung học 3 16.7 15 12.7 18 13.2

Đại học và trên đại học 0 0.0 4 3.4 4 3.0

Tổng 18 100.0 118 100.0 136 100.0

• Nguyên nhân của những thay đổi việc làm, cĩ 6 nhĩm nguyên nhân được đưa ra khảo sát, kết quả cho thấy, nguyên nhân xa nơi làm cũ chiếm tỷ lệ cao nhất với 10 hộ (55.6%), vì cĩ rất nhiều thành viên trong hộ làm nghề tự do như: buơn bán nhỏ ở chợ (rất nhiều), dọn dẹp chợ, chạy xe ơm, bán hàng ăn sáng, gia cơng vàng mã tại nhà, bốc vác…, nên khi di chuyển đến nơi ở mới họ phải tính tốn chuyển sang nghề mới vì nơi làm cũ quá xa, cơng vận chuyển, đi lại rất tốn thời gian và chi phí quá cao khơng cạnh tranh nổi, lợi nhuận khơng cịn như trước. Bên cạnh đĩ khơng cịn địa điểm như trước (chiếm 16.7%) là nguyên nhân thứ hai buộc người dân tái định cư phải thay đổi nghề nghiệp, vì khơng cịn địa điểm như trước đồng nghĩa với việc họ mất mối khách hàng quen thuộc, gây khĩ khăn cho cơng việc làm ăn, thêm vào đĩ khi chuyển đến nơi ở mới họ bị mất luơn mặt bằng buơn bán (chiếm 11.1%), họ khơng cịn nơi để buơn bán, sản xuất nữa. Đây là những nguyên nhân chính dẫn đến những thay đổi về nghề nghiệp sau khi tái định cư của người dân rạch Ụ Cây.

Hình 4.3: Nguyên nhân thay đổi nghề do tái định cư

0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% Nơi làm cũ xa Khơng cĩ mặt bằng buơn bán Khơng cịn địa điểm như trước Mất việc làm Lý do khác 55.6% 11.1% 16.7% 11.1% 5.5%

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Tĩm lại quá trình tái định cư tác động chưa nhiều đến việc làm của người dân, điều này thể hiện ở tỷ lệ người dân thay đổi việc làm sau tái định cư chỉ là 13.2%. Tuy nhiên qua thực tế khảo sát con số này chưa phản ánh hết những khĩ khăn về cơng ăn việc làm của người dân sau tái định cư, vì cịn rất nhiều trường hợp người dân tái định cư ở rạch Ụ Cây khơng thể thay đổi việc làm theo ý muốn và nguyện vọng của mình bởi những giới hạn về trình độ học vấn, trình độ chuyên mơn, nơi ở mới

khơng cĩ việc làm phù hợp, khơng cĩ mặt bằng để làm ăn buơn bán, khơng cịn chỗ đậu xe ơm…, vì thế người dân tái định cư hoặc là phải giữ nguyên việc làm cũ hoặc là phải thay đổi việc làm mới một cách thụ động. Những điều này càng khiến cho cuộc sống của đa số người dân tái định cư thêm khĩ khăn và bấp bênh hơn.

Thu nhp

Về khía cạnh kinh tế, sự chuyển dời đã gây ra khơng ít xáo trộn trong cuộc sống mà thu nhập là chỉ tiêu được thể hiện rõ nét nhất. Do vậy khi xét đến những thay đổi về mặt kinh tế của các hộ trước và sau tái định cư, khơng thể bỏ qua chỉ tiêu đánh giá này. Từ kết quả thực tế khảo sát về tổng thu nhập của các hộ trước và sau di dời, kết quả so sánh sự thay đổi về tổng thu nhập trong gia đình của các hộ di dời như sau:

Bảng 4.12: So sánh thu nhập bình quân hộ gia đình sau tái định cư

TNBQ_TRƯỚC TĐC TNBQ_SAU TĐC Thu nhập bình quân (TNBQ) Số hộ % Số hộ % TNBQ < 1000000 81 59.6 94 69.1 1000000 < TNBQ < 2000000 40 29.4 31 22.8 TNBQ > 2000000 15 11.0 11 8.1 Tổng 136 100 136 100

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Kết quả so sánh thu nhập bình quân hộ gia đình trước và sau tái định cư cho thấy sau tái định cư nhĩm hộ cĩ thu nhập dưới 1 triệu đồng/người/tháng tăng lên (xu hướng giảm thu nhập), bên cạnh đĩ là sự giảm đi của những hộ gia đình ở nhĩm 2 (từ 1 triệu đồng đến 2 triệu đồng/người/tháng) và nhĩm 3 (trên 2 triệu đồng/người/

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án rạch ụ cây quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)