Thời gian thích nghi Dưới 3 tháng Từ 3- dưới 6 tháng Từ 6- dưới 9 tháng Từ 9-12 tháng Trên 12 tháng Tổng Người 13 9 1 0 0 23 Từ 19-30 % 56.5 39.1 4.3 0.0 0.0 100.0 Người 20 16 1 0 1 38 Từ 30-45 % 52.6 42.1 2.6 0.0 2.6 100.0 Người 20 35 8 1 0 64 Từ 46-60 % 31.2 54.7 12.5 1.6 0.0 100.0 Người 5 6 0 0 0 11 Nhĩm tuổi Từ 61-80 % 45.5 54.5 0.0 0.0 0.0 100.0 Người 58 66 10 1 1 136 Tổng % 42.6 48.5% 7.4% 0.7% 0.7% 100.0%
Nguồn: Điều tra mẫu, 2011
Khi xét đến ảnh hưởng của các nhĩm tuổi đến thời gian thích nghi, nhận thấy là những người thuộc nhĩm tuổi từ 46-60 tuổi và từ 61-80 tuổi cĩ thời gian thích nghi chậm hơn nhĩm tuổi từ 19-45 tuổi. Như vậy, cĩ sự khác biệt về thời gian thích nghi, tuy khơng nhiều, ở những nhĩm tuổi khác nhau, nên những nhà hoạch định chính sách khi đề xuất những phương án hỗ trợ, ổn định cuộc sống người dân tái định cư, cần cĩ các chính sách khác nhau phù hợp các nhĩm tuổi khác nhau.
Khi xem xét đến chỉ tiêu trình độ học vấn ảnh hưởng đến thời gian thích nghi tại nơi ở mới của người dân tái định cư, thì những tác động của trình độ học vấn đến thời gian thích nghi rõ nét hơn. Những người cĩ trình độ học vấn từ PTTH và Đại học,
trên đại học cĩ thời gian thích nghi với nơi ở mới nhanh hơn những người cĩ trình độ học vấn thấp (THCS, Tiểu học và khơng đi học), điều này phù hợp và chứng minh thêm cho những vấn đề đã đề cập ở trên. Cụ thể, là do hạn chế về trình độ những người trình độ học vấn thấp, cĩ việc làm bấp bênh và khi chuyển đến mơi trường mới họ bị hạn chế trong việc chuyển đổi nghề nghiệp, cũng như khả năng tiếp nhận thơng tin, hịa nhập vào mạng xã hội tại nơi ở mới…Do đĩ, cũng cần cĩ những tính tốn hợp lý khi đưa ra những quyết định hỗ đối với từng nhĩm.
Bảng 4.22: Ảnh hưởng của trình độ học vấn với thời gian thích nghi
Thời gian thích nghi Dưới 3 tháng Từ 3- dưới 6 tháng Từ 6- dưới 9 tháng Từ 9-12 tháng Trên 12 tháng Tổng Người 0 3 0 0 0 3 Khơng đi học % 0.0 100.0 0.0 0.0 0.0 100.0 Người 24 33 3 0 0 60 Tiểu học % 40.0 55.0 5.0 0.0 0.0 100.0 Người 21 22 6 1 1 51 THCS % 41.2 43.1 11.8 2.0 2.0 100.0 Người 10 7 1 0 0 18 PTTH % 55.6 38.9 5.6 0.0 0.0 100.0 Người 3 1 0 0 0 4 Học vấn Đại học+Trên Đại học % 75.0 25.0 0.0 0.0 0.0 100.0 Người 58 66 10 1 1 136 Tổng % 42.6 48.5 7.4 0.7 0.7 100.0
Nguồn: Điều tra mẫu, 2011
V h thng giao thơng ni b
Giao thơng ở đây là xem xét cơ sở hạ tầng giao thơng khu vực tái định cư và sự liên thơng giữa khu vực tái định cư với khu vực xung quanh. Khi được đề nghị đánh giá điều kiện cơ sở hạ tầng giao thơng nội bộ tại nơi ở mới, kết quả thu được như sau:
Hình 4.9: Đánh giá hệ thống giao thơng nội bộ 10.3% 10.3% 80.9% 6.6% 2.2% Rất tốt Tốt Khá Trung bình
Nguồn: Điều tra mẫu, 2011
Nhìn chung đa số các hộ đều trả lời là hệ thống giao thơng nội bộ nơi ở hiện tại là tốt hơn so với nơi ở trước, đường xá đi lại khang trang và thuận tiện. Cĩ các tuyến xe buýt gần chung cư nên thuận tiện, cho những hộ gia đình khơng cĩ xe và cho con em đi học bằng xe buýt. Cơ sở hạ tầng giao thơng rất phát triển, do liền kề với khu đơ thị mới Phú Mỹ Hưng, kết nối tốt với các quận lân cận của Thành phố. Tuy nhiên cĩ một số hộ do cĩ thành viên trong hộ vẫn phải làm ở nơi ở cũ nên việc đi lại xa hơn và một số hộ chưa chuyển trường cho con em nên cịn khĩ khăn trong việc đưa đĩn con em đi học.
V v sinh mơi trng, cnh quan, h thng đin, h thng c p
nc, h thng thốt nc
Kết quả khảo sát đã chứng minh dự án chỉnh trang rạch Ụ Cây đã gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho các hộ sinh sống trên và ven kênh rạch, thơng qua việc cải thiện mơi trường cho chính bản thân các hộ gia đình. Tuy nhiên, vẫn cịn rất nhiều hộ do thĩi quen xả rác thải trực tiếp xuống kênh rạch, thêm vào đĩ là sự yếu kém trong quản lý chung cư, ý thức giữ gìn vệ sinh chung của hộ gia đình kém, dẫn đến xung quanh khu vực chung rác khác thải nhiều. Vài hộ từ tầng 2 trở lên vẫn vất rác thải trực tiếp xuống khu vực xung quanh chung cư, các cầu thang bộ lối đi chung khá nhiều rác thải. Nhiều hộ do nhân khẩu đơng, chiếm luơn hành lang, lối đi chung làm chỗ sinh hoạt, gây mất vệ sinh và ảnh hưởng đến an ninh trật tự, lối đi, cảnh quan chung của các hộ lân cận.
Hầu hết, các hộ gia đình đều nhận xét rằng mơi trường sinh sống của họ hiện nay đã cải thiện tốt hơn so với nơi ở trước đây. Khi được đề nghị nhận xét về điều kiện vệ sinh mơi trường tại nơi ở mới các hộ được khảo sát đã cho ý kiến như sau:
Hình 4.10: Đánh giá điều kiện vệ sinh mơi trường
0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 1-Rất tốt 2-Tốt 3-Khá 4-Trung bình 5-Kém 0.7% 8.8% 11% 31.6% 47.8%
Nguồn: Điều tra mẫu, 2011
Khi được đề nghị so sánh điều kiện về cảnh quan, hệ thống điện, hệ thống cấp nước, hệ thống thốt nước tại nơi ở mới so với nơi cũ, kết quả thu được như sau:
Bảng 4.23: So sánh mơi trường sống nơi ở cũ và nơi ở mới
Tốt hơn Như cũ Khơng bằng Nội dung Số hộ % Số hộ % Số hộ % Cảnh quan 118 86.8 17 12.5 1 0.7 Hệ thống điện 107 78.7 29 21.3 - - Hệ thống cấp nước 113 83.1 22 16.2 1 0.7 Hệ thống thốt nước 111 80.6 22 16.2 3 2.2 Tổng 449 82.5 90 16.5 5 1.0
Nguồn: Điều tra mẫu, tác giả, 2011
Đa số các hộ điều cho rằng cơ sở vật chất mơi trường sống nơi ở mới tốt hơn trước. Họ cho rằng, đây là cơ hội đổi đời, đời con cháu họ sẽ được sống trong mơi trường mới tốt hơn. Trước kia, đời cha ơng cư ngụ trên những xuồng nhỏ ven sơng, sau đĩ lấn chiếm bờ sơng làm nơi cư ngụ, do đĩ sẵng sàng chấp nhận di chuyển đến nơi ở mới. Tuy nhiên, cĩ quá nhiều vấn đề mà nếu khơng cĩ sự hỗ trợ tiếp theo của chính quyền thì người dân khơng biết sẽ ra sao, như vấn đề việc làm, thu nhập, chi phí phát sinh, chất lượng chung cư…
V nhng v n đ lo ngi khi đnh c ti nơi mi
Thực trạng cho thấy, tâm lý lo lắng về chất lượng chu cư mà họ đang sinh sống là phổ biến nhất. Những hình ảnh của các chung cư hiện cĩ trong thành phố khiến bà con đang sống trên chung cư mới rất lo ngại về vấn đề nước sinh hoạt ở chung cư, cũng như việc thấm dột trên trần và thực tế qua thời gian ngắn đang sinh sống trên căn hộ chung cư Tân Mỹ nhiều hộ gia đình đã gặp phải những vấn đề trên. Đây là điểm nên chú trọng trong cơng tác xây dựng chung cư, bởi vì nĩ liên quan đến thành cơng của dự án. Bên cạnh đĩ, chất lượng thang máy kém, hoạt động khơng ổn định, thường xuyên hư hỏng đã tác động đến tâm lý của hầu hết các hộ gia đình đang sinh sống tại chung cư Tân Mỹ, nhất là những hộ sống trên những tầng cao.
Hình 4.11: Những vấn đề lo ngại khi sinh sống tại nơi ở mới
Tình trạng xuống cấp An ninh trật tự Tệnạn xã hội Chi phí dịch vụphát sinh Ơ nhiễm mơi trường Mâu thuẫn giữa các nhĩm hộ Vấn đề hỏa hoạn Chất lượng thang máy Khác 28.0% 4.1% 1.9% 14.2% 3.4% 0.5% 11.8% 29.4% 6.7%
Nguồn: Điều tra mẫu, 2011
Về tình hình an ninh trật tự, tệ nạn xã hội, vấn đề hỏa hoạn, ơ nhiễm mơi trường, phần lớn các hộ được khảo sát cho rằng các vấn đề trên đã được cải thiện nhiều so với trước đây. Cĩ một số hộ phàn nàn rằng, một số thanh niên nhậu nhẹt phá phách trên chung cư, nhất là từ nơi khác đến, tụ tập ở các hành lang, và nạn mất dép, cắp vặt cũng thường xảy ra. Điều này liên quan đến chế độ quản lý chung cư chưa tốt, do đĩ cần quan tâm đúng mức đến vấn đề tổ chức, quản lý trật tự nề nếp chung cư. Tĩm lại, qua việc phân tích những thay đổi về khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trường sống của hộ gia đình sau tái định cư, cĩ thể đưa ra một số kết luận như sau:
Những thay đổi tích cực
1- Thay đổi về hạ tầng cơ sở nhà ở (điện, nước, vệ sinh), nhà ở khang trang hơn, sạch sẽ hơn, tất cả theo hướng cải thiện một cách rõ nét hơn hẳn so với trước đây.
2- Mơi trường sống được cải thiện rõ nét, thơng thống, khơng cịn tình trạng ngập úng, an ninh trật tự tốt hơn, mơi trường sống khơng cịn ơ nhiễm nặng nề như trước.
3- Khơng cĩ những xáo trộn về quan hệ cộng đồng nơi ở mới, việc tương trợ, giúp đỡ nhau lúc khĩ khăn.
Những thay đổi theo hướng tiêu cực
1- Cĩ khá nhiều hộ thay đổi tổng thu nhập hàng tháng theo hướng giảm, do thay đổi cơng ăn việc làm.
2- Chi tiêu hàng tháng tại nơi ở mới cao hơn, do cĩ quá nhiều chi phí phát sinh như tiền gởi xe, thang máy, giá cả sinh hoạt đắt đỏ hơn nơi cũ.
3- Cĩ nhiều thành viên trong hộ thay đổi nghề nghiệp do khơng cịn nơi buơn bán hoặc mất mối khách hàng.
Với những thay đổi như thế, một câu hỏi được đặt ra là họ sẽ cịn sinh sống trên các căn hộ chung cư lâu dài hay chỉ ở tạm thời để rồi lại chuyển đi nơi khác? Cần lưu ý rằng trong các khuyến cáo của các tổ chức quốc tế như Ngân hàng á châu (ABD) hay chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) về tái định cư thì sau khi bố trí nơi ở mới cho người dân, phải theo dõi xem xét họ cĩ ổn định cuộc sống lâu dài tại nơi ở mới khơng. Hơn nữa, việc bám trụ sinh sống lâu dài trên các căn hộ chung cư cũng là việc rất khĩ khăn đối với các hộ cĩ đơng lao động làm nghề tự do. Trong bối cảnh, quận 8 và thành phố đang đẩy mạnh thực hiện các dự án chỉnh trang đơ thị, thì sự quyết định bám trụ sinh sống lâu dài của các hộ tại nơi ở mới cĩ ý nghĩa quan trọng đối với chủ trương trên. Vì vậy, việc nghiên cứu những yếu tố tác động đến sự ổn định lâu dài tại nơi ở mới là cần thiết, hay nĩi khác đi, cĩ sự khác biệt nào giữa hai nhĩm hộ muốn ổn định sống lâu dài và nhĩm hộ chỉ quyết định sinh sống tạm thời tại nơi ở mới. Phần sau đây sẽ giải quyết vấn đề nêu trên.
Nguồn: Điều tra mẫu, 2011
4.3. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KT-XH CỦA HỘ
ĐỊNH CƯ LÂU DÀI VÀ HỘ Ở TẠM
Nhằm tìm hiểu tình hình ổn định cuộc sống của các hộ đang sống trên chung cư, câu hỏi điều tra cĩ đề cập đến dự định tương lai sinh sống của các hộ. Các hộ được yêu cầu trả lời dự định của họ về quyết định ở lâu dài hay chỉ ở tạm chung cư một thời gian sau đĩ chuyển đi nơi khác. Kết quả cĩ 93 hộ (chiếm 68.4% trong tổng số hộ điều tra) trả lời sẽ sinh sống lâu dài trên căn hộ chung cư. Cĩ đến 43 hộ (chiếm 31.6%) trả lời chỉ quyết định ở tạm thời, dự định khơng ở lâu dài trên căn hộ mới. Để tìm ra sự khác nhau giữa hai nhĩm lâu dài hay tạm thời, một số chỉ tiêu KT-XH được đưa ra xem xét bao gồm: Diện tích căn hộ; Sự hiện diện của trẻ em dưới 6 tuổi; Sự hiện diện của người già trên 60 tuổi trong hộ; Tỷ lệ lao động làm nghề tự do trong hộ; Hộ cĩ thành viên thay đổi việc làm; Chênh lệch thu nhập; Qui mơ hộ.
4.3.1. PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN
Din tích căn h
Do tất cả các căn hộ đều cĩ diện tích như nhau là 36m2, nên vấn đề được quan tâm là diện tích này cĩ rộng hơn trước đây khơng, từ đĩ xác định mối tương quan giữa diện tích căn hộ và hai nhĩm quyết định.
Bảng 4.24: quyết định tương lai*diện tích
Diện tích
Rộng hơn Nhỏ hơn trước Tổng
7 36 43 Ở_tạm 16.3% 83.7% 100% 45 48 93 Ra quyết định Định_cư 48.4% 51.6% 100% Pearson Chi-Square = 12.836
Likelihood ratio = 13.900. Asymp. Sig = .000
Cĩ sự tương quan giữa diện tích căn hộ với 2 nhĩm quyết định, hay nĩi khác đi là cĩ sự khác biệt giữa hai nhĩm quyết định, định cư lâu dài và ở tạm, khi xem xét chỉ tiêu diện tích căn hộ, (kết quả định chi-bình phương như sau: Pearson Chi-Square = 12..836, sig = .000 < 0.05, ta bác bỏ giả thuyết Ho, kết luận diện tích căn hộ cĩ ảnh
Nguồn: Điều tra mẫu, 2011
hưởng đến quyết định tương lai của các hộ tái định cư). Trong thiết kế xây dựng, cần tính tốn kỹ diện tích, khơng gian sinh hoạt, đảm bảo khơng gian sinh hoạt, diện tích sàn bình qn tối thiểu cho các hộ gia đình, để họ an tâm sinh sống lâu dài trên các căn hộ chung cư.
Qui mơ h (nhân kh!u đơng)
Như đã trình bày ở chương 3, với diện tích mỗi căn hộ là 36m2, đối chiếu với diện tích sàn nhà ở bình qn của Thành phố và diện tích sàn bình qn của các hộ gia đình trước tái định cư, thì một hộ được coi là cĩ nhân khẩu đơng khi số lượng nhân khẩu của hộ từ 6 người trở lên.
Bảng 4.25: quyết định tương lai*qui mơ hộ
Qui mơ hộ (số lượng nhân khẩu)
Từ 1-5 Từ 6 trở lên Tổng 21 22 43 Ở_tạm 48.8% 51.2% 100% 61 32 93 Ra quyết định Định_cư 65.6% 34.4% 100% 82 54 136 Tổng 60.3% 39.7% 100.0% Pearson Chi-Square = 3.448
Likelihood ratio = 3.413. Asymp. Sig = .063
Khơng cĩ sự khác biệt lớn giữa qui mơ hộ với việc ra quyết định ở tạm hay định cư lâu dài (Pearson Chi-Square = 3.448, sig = 0.063 > 0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết H0, số lượng nhân khẩu khơng cĩ ảnh hưởng đến quyết định tương lai của hộ gia đình tái định cư, với mức ý nghĩa 5%, tuy nhiên chỉ tiêu này cĩ ảnh hưởng đến quyết định tương lai của hộ gia đình nếu ta xem xét ở mức ý nghĩa 10%.
S hin din ca tr" em di 6 tui trong h
Đây là chỉ tiêu nhằm tìm hiểu xem hộ cĩ trẻ em dưới 6 tuổi cĩ ảnh hưởng gì đến quyết định định cư lâu dài của hộ khơng. Giả định rằng, hộ cĩ trẻ em nhỏ thường cĩ tư tưởng e ngại sống trên các chung cư cao tầng, do điều kiện đi lại lên xuống khĩ khăn, bất tiện khi chăm sĩc bệnh tật xảy ra, sự leo trèo của các cháu bé khơng an
tồn dễ xảy ra tai nạn…Chỉ tiêu này được chia ra làm 2 nhĩm, nhĩm hộ khơng cĩ trẻ em và nhĩm hộ cĩ ít nhất 01 trẻ em trong gia đình.
Bảng 4.26: quyết định tương lai*sự hiện diện của trẻ em
Nguồn: Điều tra mẫu, 2011
Kết quả cho thấy cĩ sự tương quan giữa chỉ tiêu sự hiện diện của trẻ em trong hộ với quyết định tương lai của hộ (Pearson Chi-Square = 7.501, sig = 0.006 < 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0, kết luận sự hiện diện của trẻ em dưới 6 tuổi trong hộ cĩ ảnh hưởng đến quyết định tương lai của hộ), kết quả nay phù hợp giả định ban đầu về số hộ cĩ trẻ em dưới 6 tuổi e ngại khi sống trên những căn hộ chung cư cao tầng. Như vậy, trong chính sách di dời, cần lưu ý sự hiện diện của trẻ em dưới 6 tuổi