Đánh giá chất lượng căn hộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án rạch ụ cây quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 70 - 73)

19.9% 35.3% 24.2% 19.1% 1.5% Tốt Khá Trung bình Kém Rất Kém

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Cĩ đến 20.6% số hộ trả lời là chất lượng căn hộ kém và rất kém, thực tế qua khảo chất lượng căn hộ khơng tốt tường bong trĩc, nền nhà bị dộp, nhà vệ sinh thấm nước, ánh sáng thiếu, nghẹt cống do thiếu các hố ga ở các điểm đường ống đi vuơng gĩc, ngồi ra tình trạng thấm dột xảy ra phổ biến ở nhiều căn hộ do chất lượng xi măng kém và khi xây dựng khơng đảm bảo yếu tố chống thấm…

• Xem xét ảnh hưởng của trình độ học vấn đối với việc đánh giá chất lượng

căn hộ, cho thấy cĩ sự khác biệt giữa nhĩm cĩ trình độ học vấn từ THCS trở lên và

nhĩm cĩ trình độ tiểu học, khơng đi học về việc đánh giá chất lượng căn hộ. Phần lớn các hộ thuộc nhĩm 1, đánh giá chất lượng căn hộ ở mức trung bình, kém, ngược lại phần lớn nhĩm 2 nhận định chất lượng căn hộ ở mức tốt. Những hộ thuộc nhĩm 2, cĩ trình độ học vấn thấp, cĩ lẽ tiêu chuẩn sống của họ cũng thấp, họ khơng quan tâm nhiều đến chất lượng hay thiết kế căn hộ, họ cam chịu với cuộc sống kiện tại và khĩ khăn hơn các hộ thuộc nhĩm cĩ trình độ học vấn cao trong việc tiếp nhận các thơng tin liên quan đến căn hộ hay chất lượng căn hộ. Thực tế cũng cho thấy, các hộ

gia đình thuộc nhĩm 1, hàng ngày phải tất bật lo kiếm sống bằng những nghề tự do vất vã và bấp bênh. Do đĩ, mối bận tâm lớn nhất của họ chỉ là chuyện cơm ăn áo mặc hàng ngày, họ ít quan tâm đến chất lượng căn hộ hay thiết kế căn hộ.

Bảng 4.19: Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến đánh giá chất lượng căn hộ

Học vấn Khơng đi học Tiểu học THCS PTTH Trên ĐH ĐH và Tổng Người 0 12 12 3 0 27 Tốt % 0.0 20.0 23.5 16.7 0.0 19.9 Người 2 26 13 6 1 48 Khá % 66.7 43.3 25.5 33.3 25.0 35.3 Người 1 9 16 5 2 33 Trung bình % 33.3 15.0 31.4 27.8 50.0 24.3 Người 0 12 10 3 1 26 Kém % 0.0 20.0 19.6 16.7 25.0 19.1 Người 0 1 0 1 0 2 Chất lượng căn hộ Rất kém % 0.0 1.7 0.0 5.6 0.0 1.5 Người 3 60 51 18 4 136 Tổng % 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Về thiết kế căn hộ đa phần các hộ gia đình đều khơng phàn nàn, tuy nhiên, đối với một số hộ người Hoa cho rằng thiết kế căn hộ khơng phù hợp với phong tục văn hĩa của họ, nên một số hộ cĩ thay đổi kiến trúc trong căn hộ của họ, như bố trí bếp ngay cửa ra vào và khơng thiết kế khu vực dành riêng cho việc phơi quần áo, đa số các hộ thường phơi ở hành lang trước hay sau căn hộ, thậm chí cĩ nhiều hộ vắt lên thành lan can trước căn hộ của mình. Về vấn đề bảo dưỡng, khi cĩ vấn đề bảo dưỡng nhà, theo phản ảnh của các hộ gia đình thì khi cĩ vấn đề cần bảo dưỡng nhà hay thang máy bị hỏng họ thường liên hệ với, đơn vị thi cơng thơng qua bảo vệ chung cư, tuy nhiên việc bảo trì của cơng ty khơng tốt, thường chậm trễ, mặc dù các hộ dân phản ánh nhiều lần.

V n đ v tip cn các dch v xã hi ti nơi mi

Vấn đề tiếp cận với các dịch vụ xã hội tại nơi ở mới, được các hộ dân tái định cư rất quan tâm, nĩ khơng chỉ tác động đến điều kiện sinh hoạt hàng ngày mà cịn tác động đến những dự định của họ trong tương lai, như điều kiện về trường học bệnh viện, chợ/siêu thị, dịch vụ thơng tin liên lạc, trung tâm văn hĩa giải trí, các hộ chung cư đã phản ánh ý kiến của họ về từng điều kiện sinh hoạt với năm mức khác nhau: rất thuận lợi, thuận lợi, bình thường, khĩ khăn, rất khĩ khăn. Kết quả như sau:

Bảng 4.20: Ý kiến nhận xét về điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội

Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thường Khĩ khăn Rất khĩ khăn Khơng biết Khoản mục Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Dịch vụ y tế 5 3.7 120 88.2 11 8.1 - - - - - - Bưu điện - - 18 13.2 77 56.6 39 28.7 2 1.5 - - Trường học - - 3 2.2 15 11.0 71 52.2 4 2.9 43 31.6 Chợ/siêu thị 5 3.7 129 94.9 1 0.7 1 0.7 - - - Trung tâm vh - - - - 6 4.4 46 33.8 84 61.8 - - Tổng 5 0.7 270 40.0 110 16.3 157 23.3 90 13.3 43 6.4

Nguồn: Điều tra mẫu, 2011

Một cách tổng quát, việc tiếp cận hạ tầng cơ sở thiết yếu tại nơi ở mới thuận tiện hơn nơi ở cũ, nhất là đối với các dịch vụ như chợ/siêu thị, dịch vụ y tế, rất gần nơi ở mới và đa dạng về loại hình dịch vụ (dịch vụ y tế cơng như trạm xá phường Tân Phú, bệnh viện quận 7; dịch vụ y tế tư như bệnh viện Pháp-Việt, viện tim Tâm Đức, chợ Tân Mỹ, siêu thị coop-mart). Tuy nhiên, theo nhận xét của đa số các hộ dân thì các dịch vụ này “tuy gần, mà xa”, gần là về mặt khoản cách, xa về mặt túi tiền, người dân tái định cư khơng kham nổi. Mức sống ở quận 7 cao hơn quận 8, chung cư Tân Mỹ gần khu đơ thị mới Phú Mỹ Hưng, do đĩ giá cả các dịch vụ thường đắt đỏ hơn, tác động rất lớn đến đời sống người dân tái định cư. Thêm vào đĩ một số hộ phàn nàn về điều kiện thơng tin liên lạc như khơng biết bưu điện ở đâu, tại chung cư khơng cĩ chỗ gởi, nhận thư từ, bưu kiện…

Về điều kiện học hành, do cĩ một số hộ mới đến định cư dưới 6 tháng trở lại đây, hoặc hộ gia đình khơng cĩ trẻ em trong độ tuổi đến trường, nên cĩ 31.6% số hộ trả lời khơng rõ về vấn đề này. Cĩ đến 52.2% số hộ phàn nàn là họ khĩ khăn trong việc chuyển trường cho con cái do thủ tục chậm, gây ra sự đi lại học tập khĩ khăn do khoản cách xa. Cĩ gần 3% số hộ trả lời rất khĩ khăn khi lo việc học hành cho con cái do học phí tại nơi ở mới cao hơn nhất là đối với bậc mầm non và mẫu giáo, nên một số hộ phải cho con nghỉ học. Ở đây, cần cĩ sự phối hợp đồng bộ của các ngành chức năng của quận 7 và quận 8, mà cụ thể là phịng giáo dục của quận 7 và quận 8, nhằm hỗ trợ hộ gia đình trong việc chuyển trường cho con em họ một cách nhanh chĩng, cũng như hỗ trợ học phí cho con em những hộ khĩ khăn.

4.2.3. NHỮNG THAY ĐỔI VỀ MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH ĐÃ DI DỜI LÊN CHUNG CƯ ĐÃ DI DỜI LÊN CHUNG CƯ

Mơi trường sống ở đây bao gồm: thời gian thích nghi, hệ thống giao thơng nội bộ, vệ sinh mơi trường, cảnh quan, tình hình an ninh, phịng cháy chữa cháy, tiêu thốt nước, hệ thống điện, nước.

V thi gian thích nghi

Chỉ tiêu này nhằm đánh giá xem hộ gia đình tái định cư mất khoản thời gian bao lâu để quen/thích nghi với cách sống và sinh hoạt tại nơi ở mới hiện nay, tức là khoản thời gian để họ ổn định cuộc sống.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá một số khía cạnh kinh tế xã hội phát sinh của hộ gia đình sau tái định cư thuộc dự án rạch ụ cây quận 8 thành phố hồ chí minh (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)