1.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM
1.3.2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM thông qua các chỉ
chỉ tiêu trong mơ hình CAMELS.
a) Mức độ an toàn vốn của NHTM:
Đánh giá vốn tự có và sự an tồn của ngân hàng: Việc phân tích sự hình thành vốn tự có của Ngân hàng một cách hợp lý và tính tốn các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng theo quy định nhằm: Tạo điều kiện để bảo vệ quyền lợi, tài sản cho những khách hàng đã ký thác tài sản tại ngân hàng; Tạo điều kiện để ổn định và tăng trƣởng vốn tự có phù hợp với quy mô hoạt động của ngân hàng đồng thời nâng cao sức chịu đựng của ngân hàng trƣớc các rủi ro và nguy cơ phá sản trong kinh doanh; Giúp cho nhà quản trị quản lý hiệu quả vốn tự có và khả năng sinh lời cho ngân hàng.
Đánh giá quy mô và khả năng huy động vốn: Khả năng huy động vốn thể hiện tính hiệu quả, năng lực và uy tín của ngân hàng đó trên thị trƣờng. Khả năng huy động vốn tốt cũng có nghĩa là ngân hàng đó sử dụng các sản phẩm, dịch vụ hay cơng cụ huy động vốn tốt, có hiệu quả và đặc biệt là thu hút đƣợc đông đảo các khách hàng. Khả năng huy động vốn từ nhiều nguồn và từ các hình thức khác nhau thơng qua sử dụng các sản phẩm dịch vụ hữu hiệu và hiện đại sẽ tạo ra nguồn vốn với giá rẻ tăng hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng.
Đánh giá hoạt động huy động vốn chủ yếu dựa trên việc đánh giá quy mô, kết cấu nguồn vốn cũng nhƣ tốc độ tăng trƣởng của các nguồn vốn. Đặc biệt là việc đánh giá cơ cấu nguồn vốn huy động bởi nó ảnh hƣởng đến khoản mục chi phí chính của NHTM (chi phí lãi).
b) Chất lƣợng tài sản Có (Chất lƣợng hoạt động):
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn (cho vay): Đối với hầu hết các NHTM, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản và tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của ngân hàng. Đồng thời, rủi ro trong hoạt động ngân hàng cũng tập trung chủ yếu vào danh mục các khoản cho vay. Điều này có ảnh hƣởng rất lớn đối với nhiều ngân hàng khi mà chi phí dự phịng rủi ro tín dụng ln là một khoản mục chi phí khơng nhỏ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.
Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay chủ yếu tập trung vào quy mơ, cơ cấu tín dụng của NHTM ảnh hƣởng đến khoản mục thu từ lãi trên Báo cáo kết quả kinh doanh. Bên cạnh đó, tốc độ tăng trƣởng tín dụng cịn ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng của nền kinh tế, của các lĩnh vực kinh tế mà NHTM tham gia tài trợ. Hiệu quả hoạt động cho vay cịn đƣợc phản ánh thơng qua chất lƣợng tín dụng của NHTM (tỷ lệ nợ xấu, nợ bảo lãnh quá hạn).
c) Năng lực quản lý (Quản trị, kiểm sốt, điều hành):
Thơng thƣờng để đánh giá năng lực quản trị, kiểm soát của ngân hàng ngƣời ta xem xét, đánh giá các chuẩn mực và chiến lƣợc mà ngân hàng xây dựng cho hoạt động của mình; Xem xét cơ cấu tổ chức và khả năng áp dụng phƣơng thức quản trị ngân hàng; Xem xét đến kết quả kinh doanh cao, có sự tăng trƣởng theo thời gian và có khả năng vƣợt qua bất trắc; Xem xét các hệ số rủi ro nằm trong mức cho phép; Xem xét việc thực hiện và chấp hành các quy định của Nhà nƣớc và Pháp luật; Xem xét sự phối hợp có khoa học trong cơng việc giữa các phịng ban và CBCNV…
d) Lợi nhuận (Khả năng sinh lời):
Đây là chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Khả năng sinh lời đƣợc phân tích qua các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA: Return on asset): Tổng tài sản ở đây là tài sản Có
bình qn. ROA là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý tài sản của ngân hàng, cho thấy khả năng trong quá trình chuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng.
ROA = Thu nhập sau thuế
Tổng Tài sản
Nếu với một mức ROA thấp có thể là kết quả một chính sách đầu tƣ hay cho vay khơng năng động hoặc có thể chi phí hoạt động của ngân hàng quá mức. Ngƣợc lại với mức ROA cao thƣờng phản ánh kết quả hoạt động tốt, ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, có sự điều động
linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trƣớc những biến động của nền kinh tế. Tuy nhiên, nếu khả năng sinh lời q lớn thì cũng có thể ngân hàng phải đối đầu với những rủi ro lớn do thực hiện đầu tƣ quá mạo hiểm hoặc dự trữ giảm quá mức.
Tỷ lệ thu nhập của một đồng vốn chủ sở hữu (ROE: Return on Equity) : Tính bằng cách
lấy thu nhập sau thuế chia cho vốn chủ sở hữu.
Vốn chủ sở hữu trong cơng thức đƣợc hiểu là vốn tự có cơ bản trung bình bao gồm vốn cổ phần thƣờng, cổ phần ƣu đãi, các quỹ dự trữ và lợi nhuận không chia. Nhƣ vậy, ROE đo lƣờng tỷ lệ thu nhập cho các cổ đơng của ngân hàng. Nó thể hiện thu nhập mà các cổ đông nhận đƣợc từ việc đầu tƣ vốn vào ngân hàng.
ROE = Thu nhập sau thuế Vốn chủ sở hữu
Để đánh giá đầy đủ hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM, ngƣời ta thƣờng dùng các đẳng thức thể hiện các mối liên hệ giữa các tỷ lệ sinh lời sau:
ROE = Lợi nhuận sau thuế
X Doanh thu x Tổng tài sản Doanh thu(Tổng TN từ hoạt động) Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
ROE = ROA x Tổng Tài sản
Vốn chủ sở hữu
ROE = Tỷ lệ sinh lời hoạt động x Tỷ lệ hiệu quả sử dụng TS x Tỷ trọng vốn CSH. Trong đó: tỷ lệ sinh lời hoạt động phản ánh tính hiệu quả của việc quản lý chi phí và các chính sách định giá dịch vụ; Tỷ lệ hiệu quả sử dụng tài sản phản ánh các chính sách quản lý danh mục đầu tƣ, đặc biệt là cấu trúc và thu nhập của tài sản; Còn tỷ trọng vốn chủ sở hữu (CSH) thể hiện các chính sách địn bẩy tài chính, các nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động ngân hàng ( nợ hay vốn chủ sở hữu).
Khi một trong các tỷ số trên giảm, nhà quản lý cần tập trung, đánh giá những lý do tạo ra sự thay đổi này. Đối với hầu hết các ngân hàng, trong 3 tỷ số nêu trên tỷ trọng vốn CSH là lớn nhất, trung bình khoảng 15 lần, đối với một số ngân hàng lớn thì tỷ trọng này ở mức 20 lần. Tỷ trọng vốn CSH là một phƣơng pháp đo lƣờng trực tiếp mức độ địn bẩy tài chính của ngân hàng, bao nhiêu đồng giá trị đƣợc tạo ra trên cơ sở một đồng vốn chủ sở hữu và ngân
hàng phải dựa vào nguồn vốn vay là bao nhiêu. Do vốn CSH có chức năng bù đắp thua lỗ nên tỷ trọng này càng lớn thì rủi ro phá sản của ngân hàng càng cao.
Tỷ số ROA và ROE trong một công thức thể hiện sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận. Từ công thức trên cho thấy thu nhập của ngân hàng rất nhạy cảm với phƣơng thức tài trợ tài sản từ nợ hay vốn CSH. Cũng có một số ngân hàng có ROA thấp để đạt đƣợc ROE cao thông qua sử dụng địn bẩy tài chính và sử dụng tối thiểu vốn CSH.
Tỷ lệ thu nhập cận biên: Đo lƣờng tính hiệu quả và khả năng sinh lời. Bao gồm:
- Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM: Net interest margin): Là chênh lệch giữa thu
nhập lãi từ các khoản cho vay, đầu tƣ chứng khốn và chi phí trả lãi cho tiền gửi và nợ khác, tất cả chia cho tổng tài sản Có sinh lời. Chỉ tiêu này giúp cho ngân hàng dự báo trƣớc khả năng sinh lãi của ngân hàng thơng qua việc kiểm sốt chặt chẽ tài sản sinh lời và việc tiềm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp nhất.
NIM = Thu nhập từ lãi – Chi phí lãi Tài sản Có sinh lời
- Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NM: Non-interest margin): là chênh lệch giữa
nguồn thu ngồi lãi (thu phí dịch vụ thanh tốn, bảo lãnh, ngân quỹ, thẻ…) và chi phí ngồi lãi (tiền lƣơng, sửa chữa, bảo hành thiết bị, chi phí tổn thất tín dụng…). Đối với hầu hết các ngân hàng, chênh lệch ngoài lãi thƣờng là âm. Mặc dù trong những năm gần đây, tỷ lệ thu từ phí dịch vụ của các ngân hàng đã tăng khá cao so với tổng nguồn thu, nhƣng nhìn chung thì chi phí ngồi lãi vẫn vƣợt thu từ phí.
NM = Thu nhập ngồi lãi – Chi phí ngồi lãi Tài sản Có sinh lời
Thu nhập trên cổ phiếu (ESP: Earning per share): Chỉ tiêu này đo lƣờng trực tiếp thu
nhập của các cổ đơng tính trên mỗi cổ phiếu hiện đang lƣu hành.
ESP = Thu nhập sau thuế
Chênh lệch lãi suât bình quân (Chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra): Chênh lệch lãi
suất bình quân đo lƣờng hiệu quả đối với hoạt động trung gian của ngân hàng trong quá trình huy động vốn và cho vay, đồng thời nó cũng đo lƣờng cƣờng độ cạnh tranh trong thị trƣờng của ngân hàng. Sự cạnh tranh gay gắt có xu hƣớng thu hẹp mức chênh lệch lãi suất bình quân. Nếu các nhân tố khác khơng đổi, chênh lệch lãi suất bình quân của ngân hàng sẽ giảm khi sự cạnh tranh tăng lên, buộc các ngân hàng phải tìm các biện pháp tăng các nguồn thu khác ngoài lãi để bù đắp phần thiếu hụt.
Chênh lệch LSbq = Thu từ lãi x Tổng chi phí trả lãi Tổng tài sản sinh lời Tổng nguồn vốn phải trả lãi
e) Khả năng thanh khoản:
Theo chuẩn mực quốc tế, khả năng thanh khoản của ngân hàng thể hiện qua các tỷ lệ: Tỷ lệ tài sản Có có thể thanh tốn ngay và tài sản Nợ phải thanh toán ngay. Chỉ tiêu này đo lƣờng khả năng của ngân hàng có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu tiền mặt của ngƣời gửi tiền. Khi nhu cầu về tiền mặt của ngƣời gửi tiền bị giới hạn, thì uy tín của ngân hàng đó giảm một cách đáng kể, kết quả có thể dẫn đến ngân hàng bị phá sản. Tài sản Có có thể thanh tốn ngay bao
gồm: Tiền mặt và tiền gửi không kỳ hạn tại NHNN và các TCTD; Vàng và các tài sản khác có
khả năng bán ngay; Các chứng khốn có thể bán ngay trên thị trƣờng hoạc thế chấp để vay và các cam kết đƣợc vay. Tài sản Nợ phải thanh tốn ngay là nhóm tài sản ln ln có thể rút
khỏi ngân hàng ở bất kỳ thời điểm nào, đặc biệt trong thời kỳ ngân hàng gặp khó khăn về tài chính. Nó bao gồm: Các khoản tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn đến hạn thanh toán của dân cƣ, của TCKT và của các TCTD khác; Các khoản vay ngắn hạn và các cam kết cho vay của các TCTD khác.
Hệ số khả năng chi trả trên bằng hoặc lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán tốt. Tuy nhiên nếu hệ số quá lớn cũng là điều không tốt thể hiện ngân hàng thừa khả năng thanh toán (dự trữ quá mức) , làm giảm khả năng sinh lời. Bởi vậy, duy trì khả năng thanh tốn phù hợp sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả hoạt động của ngân hàng và cho toàn xã hội.
Ngồi ra, ta cịn xem xét đến tỷ lệ: Tổng dƣ nợ cho vay trung, dài hạn trên nguồn vốn dùng để cho vay trung, dài hạn. Hoặc tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động.
Bảng cân đối kế tốn: Cịn đƣợc gọi là báo cáo về trạng thái các tài sản, khoản nợ và vốn CSH trên nguyên tắc: Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Tài sản trong Bảng cân đối kế toán của ngân hàng đƣợc chia thành tài sản ngắn hạn và
dài hạn. Thứ tự các loại tài sản trên Bảng cân đối cũng đƣợc sắp xếp theo trật tự thanh khoản cao đến thấp. Bao gồm: Tiền mặt, vàng bạc, đá quý; Tiền gửi tại NHNN; Tiền gửi tại các ngân hàng và cho vay các TCTD khác; Chứng khoán kinh doanh; Cho vay khách hàng; Chứng khốn đầu tƣ; Góp vốn, đầu tƣ dài hạn; Tài sản cố định; Tài sản khác.
Nợ phải trả của ngân hàng chủ yếu là tiền gửi của khách hàng, gồm những khoản mục
sau: Các khoản nợ Chính phủ và NHNN; Tiền gửi và vay các TCTD khác; Tiền gửi của khách hàng; Vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ, cho vay các TCTD chịu rủi ro; Phát hành giấy tờ có giá; Các khoản nợ khác.
Vồn CSH ( Vốn tự có).
Báo cáo kết quả kinh doanh: Phản ánh thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định. Thực chất, tài sản trên Bảng cân đối kế toán tạo ra phần lớn các khoản thu từ hoạt động, trong khi các khoản nợ tạo ra hầu hết các chi phí hoạt động của một ngân hàng.
Thu nhập của một NHTM bao gồm các khoản sau: Thu nhập lãi và các khoản thu nhập
tƣơng tự; Thu từ lãi tiền gửi tại các TCTD khách tại NHNN; Thu từ hoạt động dịch vụ; Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối; Thu từ mua bán chứng khốn; Thu từ góp vốn liên doanh, liên kết; Thu từ hoạt động kinh doanh khác.
Chi phí của NHTM bao gồm các khoản nhƣ sau: Chi trả lãi tiền gửi; Chi trả lãi tiền vay;
Chi trả lãi phát hành trái phiếu; Chi về kinh doanh ngoại hối; Chi về mua bán chứng khoán; Khấu hao tài sản cố định; Lƣơng CBCNV; các chi phí khác; Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng; Chi nộp thuế theo quy định của pháp luật.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chương 1 đã nêu một cách khái quát về đặc điểm, các nghiệp vụ của NHTM, khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM và những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM đồng thời đưa ra nội dung đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM thơng qua các chỉ tiêu trong mơ hình CAMELS.
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế, sự phát triển an tồn của các NHTM ln là mối quan tâm hàng đầuđối với các nhà Quản trị Ngân hàng, các tổ chức kinh tế, các chủ thể cá nhân…Bởi lẻ những vụ đổ vỡ của các Ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đối với nền kinh tế, nó có tác hại hơn nhiều so với bất kỳ sự đổ vỡ của các doanh nghiệp khác. Do vậy việc đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM là rất cần thiết. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM có thể phát hiện sớm những bất ổn trong hoạt động của NHTM, từ đó các NHTM có thể tìm ra các biện pháp, giải pháp nhằm khác phục, hạn chế rủi ro có thể xảy ra và có thể nâng cao lợi nhuận, giúp NHTM ngày càng phát triển bền vững và củng cố được vị thế của mình trên thương trường.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 2 NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về Ngân hàngTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam và Chi nhánh Sở Giao Dịch 2
2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) (BIDV)
2.1.1.1. Quá trình hình thành
Thời kỳ từ năm 1957-1980
Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam – tiền thân của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – đƣợc thành lập theo quyết định số 177/TTG ngày 26/4/1957 của Thủ tƣớng Chính Phủ - trực thuộc bộ tài chính với quy mơ ban đầu gồm 8 chi nhánh và 200 cán bộ. Nhiệm vụ của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn, kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội.
Thời kỳ từ 1981-1989
Ngày 26/4/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đƣợc đổi thành Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế và kế hoạch nhà nƣớc.
Thời kỳ 1990-1994
Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam đƣợc đổi thành Ngân hàng