Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng Tài sản 204.511 246.520 296.432 366.268 405.755 Vốn chủ sở hữu 11.635 13.484 17.639 24.220 24.930
Tiền gửi của khách hàng và phát hành giấy tờ có giá 141.857 181.048 203.298 251.924 244.838 Dƣ nợ cho vay khách hàng trƣớc DPRR 131.984 160.983 206.402 254.192 293.937
Lợi nhuận trƣớc thuế
2.028 2.368 3.605 4.626 4.220
Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV 2011
Kinh tế - xã hội nƣớc ta năm 2011 diễn ra trong bối cảnh có nhiều khó khăn, thách thức. Giá các hàng hóa chủ yếu trên thị trƣờng thế giới biến động theo chiều hƣớng tăng, tình hình thiên tai, dịch bệnh, giá cả các nguyên liệu đầu vào gia tăng. Một số nền kinh tế lớn mặc dù vừa phục hồi sau khủng hoảng tài chính tồn cầu nhƣng đang tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro và bất ổn.
Trƣớc tình hình đó, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội nên tình hình kinh tế vĩ mơ đã có chuyển biến và dần đi vào ổn định.Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) cả năm 2011 tăng 5,89% so với năm 2010, tuy thấp hơn mức tăng 6,78% của năm 2010 nhƣng trong điều kiện tình hình sản xuất rất khó khăn và cả nƣớc tập
trung ƣu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ thì mức tăng trƣởng trên là khá cao và hợp lý. Lạm phát dần đƣợc kiểm soát, từ tháng 5/2011, tốc độ tăng của chỉ số giá tiêu dùng đã giảm dần. 5 tháng cuối năm, lạm phát chỉ tăng ở mức dƣới 1%. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2011 so với cùng kỳ ƣớc tăng khoảng 18,13%. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2011 đạt con số kỷ lục là 202 tỷ USD, bằng 170% GDP đã góp phần tích cực cải thiện cán cân thanh toán và ổn định tỷ giá.
Những diễn biến phức tạp của nền kinh tế đã ảnh hƣởng trực tiếp đến các chỉ đạo, điều hành của NHNN và hoạt động của hệ thống ngân hàng. Quán triệt Nghị quyết 11, NHNN đã triển khai nhiều chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt, nghiệp vụ thị trƣờng mở với lãi suất hợp lý qua đó đã kiểm sốt và ổn định tiền tệ. Kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng ở mức 12%, tổng phƣơng tiện thanh tốn tăng 10% góp phần đƣa lạm phát tăng chậm lại. Thị trƣờng ngoại hối chuyển biến tích cực, tỷ giá ổn định, trạng thái ngoại hối của hệ thống ngân hàng, dự trữ ngoại tệ và cán cân thanh toán quốc tế đƣợc cải thiện. Cân đối ngân sách nhà nƣớc đƣợc điều hành một cách chủ động, tăng đƣợc nguồn thu, tiết kiệm chi tiêu, góp phần kiềm chế lạm phát.
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Tổng tài sản cuối năm 2011 đạt 405.755 tỷ đồng, tăng 39.487 tỷ đồng tƣơng đƣơng 10,78% so với năm 2010 cho thấy mặc dù năm 2011 nền kinh tế nƣớc ta cịn nhiều khó khăn tuy nhiên BIDV ngày càng mở rộng quy mô hoạt động.
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Hình 2. 2: Vốn chủ sở hữu của BIDV giai đoạn 2007-2011
Nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV không ngừng tăng lên qua các năm, năm 2011 nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV đạt 24.930 tỷ đồng, tăng 2,93% so với năm 2010.
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Hình 2. 3:Tiền gửi của khách hàng và phát hành giấy tờ có giá của BIDV 2007-2011
Năm 2011, trƣớc sức ép về cạnh tranh huy động vốn và áp lực đảm bảo các chỉ tiêu an tồn theo Thơng tƣ 13 và Thơng tƣ 19 của Ngân hàng Nhà nƣớc, BIDV đã điều hành lãi suất
huy động một cách linh động, thận trọng trên cơ sở tuân thủ nghiêm túc các chỉ đạo điều hành về lãi suất của NHNN và bám sát diễn biến của thị trƣờng đảm bảo tính cạnh tranh, kịp thời nhằm giữ vững nền vốn, hạn chế tối đa dòng tiền ra khỏi hệ thống. Đến 31/12/2011 HĐV đạt 244,838 tỷ đồng, hoàn thành kế hoạch HĐV do HĐQT đề ra.
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Hình 2. 4: Dƣ nợ cho vay khách hàng trƣớc DPRR
Dƣ nợ cho vay khách hàng trƣớc dự phòng rủi ro đến 31/12/2011 đạt 293.937 tỷ đồng, tăng 39.745 tỷ đồng tƣơng đƣơng 15,63%, tốc độ tăng trƣởng tín dụng tồn hệ thống đƣợc kiểm soát chặt chẽ, phù hợp với tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế cũng nhƣ định hƣớng điều hành của NHNN.
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Lợi nhuận trƣớc thuế năm 2011 đạt 4.220 tỷ đồng, giảm 406 tỷ đồng so với năm 2010, tuy nhiên BIDV vẫn hoàn thành kế hoạch kinh doanh đã đề ra.
Năm 2011 là một năm có nhiều biến động trên thị trƣờng, nhiều khó khăn đối với cả ngân hàng lẫn doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn, BIDV vẫn đạt lợi nhuận trƣớc thuế tƣơng đối cao chứng tỏ HĐQT, Ban điều hành và toàn thể cán bộ nhân viên thuộc hệ thống BIDV đã có những nổ lực nhất định.
2.1.2. Chi nhánh Sở Giao Dịch 2 – BIDV
2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
Đứng trƣớc tình hình cần thiết của thị trƣờng vốn sôi động mạnh mẽ tại Thành phố Hồ Chí Minh và cho cả khu vực phía Nam, đồng thời để phát triển một mạng lƣới kinh doanh rộng khắp, hỗ trợ lẫn nhau trong thị trƣờng kinh doanh tiền tệ. Chi nhánh Sở Giao Dịch 2 đã đƣợc BIDV đề xuất và thành lập vào năm 1996 theo số đăng ký 305764 ngày 24/2/1996 tại Sở Kế Hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hồ Chí Minh theo quyết định 78/QĐ-TCCB ngày 18/5/1997 của Tổng Giám Đốc Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 25/3/1997 với:
- Tên giao dịch: Chi nhánh Sở Giao Dịch 2 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam.
- Tên tiếng Anh: SoGiaoDich 2 Branch.
- Trụ sở chính đặt tại số 4 – 6 Võ Văn Kiệt, Phƣờng Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP. HCM Chi nhánh Sở Giao Dịch 2 là đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Ngân hàngTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam số 35 Hàng Vơi, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội. CN Sở Giao Dịch 2 có con dấu riêng, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng đã đƣợc Quốc Hội thơng qua ngày 16/06/2010, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 và điều lệ do Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Sở giao dịch 2.
CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 2 BAN GIÁM ĐỐC
KHỐI QHKH PHÒNG QHKHDN 1 PHÒNG QHKHDN 2 PHÒNG QHKHDN 3 KHỐI QLRR KHỐI QL NỘI BỘ KHỐI TÁC NGHIỆP
KHỐI TRỰC THUỘC PHÒNG GD TX TAX
PHÒNG GD 88 MTB PHÒNG GD LÊ DUẨN PHÒNG QHKHCN PHÒNG QLRR PHÒNG QTTD PHÒNG TTQT PHÒNG QL & DV KQ PHÒNG ĐIỆN TỐN VĂN PHỊNG PHÒNG GDKHCN PHÒNG GDKHDN PHÒNG TCNS PHÒNG TCKT PHÒNG KHTH PHÒNG GIAO DỊCH SỐ 1 ……………………………. PHÒNG GIAO DỊCH SỐ 6 PHÒNG GD THỦ THIÊM, QYK TT
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Sở Giao Dịch 2 – Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
2.2.1. Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Sở Giao Dịch 2(CNSGD2) giai đoạn 2007 – 2011 đoạn 2007 – 2011
Bảng 2. 2: Kết quả hoạt động kinh doanh CNSGD 2 trong 5 năm 2007-2011
Đvt: tỷ đồng, % Stt Chỉ tiêu TH 2007 TH 2008 TH 2009 TH 2010 TH 2011 1 Tổng tài sản 8.479 11.768 15.744 17.006 16.783 2 Huy động vốn 6.492 9.490 13.501 13.611 10.980 3 Tổng dƣ nợ 6.709 11.090 14.518 16.115 16.241
4 Thu nợ hạch toán ngoại bảng 109 51 36 19,42 17,09
5 Tỷ lệ nợ xấu 3% 2,5% 1,86% 1,09% 1,95%
6 Dƣ nợ TDH/Tổng dƣ nợ 56% 48% 57,2% 54,4% 49,7%
7 Thu dịch vụ ròng 41 131 91,8 165,23 173,66
8 LN trƣớc thuế (bao gồm
TNNB) 210 289 256 358,90 286,7
Nguồn: Báo cáo tài chính CNSGD2
2.2.1.1. Tổng tài sản:
Tổng tài sản của Chi nhánh Sở Giao Dịch 2 tăng trƣởng đáng kể qua các năm. Năm 2007 là 8.479 tỷ đồng, năm 2008 là 11.768 tỷ đồng, năm 2009 là 15,744 tỷ đồng, năm 2010 là 17.006 tỷ đồng và đến hết năm 2011 tổng tài sản đạt 16.783 tỷ đồng, tăng gấp 1,98 lần so với năm 2007.
2.2.1.2. Hoạt động huy động vốn:
Chi nhánh SGD2 đã triển khai các giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn, xác định là trọng tâm ƣu tiên trong công tác chỉ đạo điều hành. Thị phần huy động luôn đƣợc mở rộng, nếu nhƣ năm 2007 thị phần chiếm 1,1% nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn thì đến năm 2011, thị phần HĐV của Chi nhánh SGD2 chiếm 1,8% nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn.
Bảng 2. 3: Kết quả huy động vốn CNSGD 2 giai đoạn 2007-2011
Đơn vị: tỷ đồng,%
Stt Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
1 Huy động vốn cuối kỳ 6.492 9.490 13.501 13.611 10.980
2 Cơ cấu huy động vốn
Theo kỳ hạn
- Ngắn hạn 4.741 7.646 10.384 12.577 10.274
- Trung và dài hạn 1.725 2.244 1.816 1.034 706
Theo đối tượng khách hàng
- HĐV từ ĐCTC - 2.199 2.520 2.123 1.309
- HĐV từ TCKT 4.586 4.160 7.814 7.780 5.879
- HĐV từ KH cá nhân 1.616 1.609 2.366 3.708 3.792
Theo loại tiền
- VNĐ 5.327 6.367 8.096 11.927 8.593
- Ngoại tệ (quy đổi) 875 1.601 4.104 1.684 2.387
4 Thị phần 1,1% 1,2% 1,7% 2,3% 1,8%
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh CNSGD2
Giai đoạn phát triển 2007-2011, Chi nhánh SGD2 đã tích cực phát triển khách hàng với định hƣớng “phát triển khách hàng chọn lọc, hợp tác tồn diện và tìm kiếm cơ hội để tạo bước
đột phá”, đặc biệt chú trọng tăng trƣởng khách hàng cá nhân, phấn đấu tăng cƣờng nền vốn
BIDV, thiết lập và đẩy mạnh quan hệ hợp tác tồn diện, tìm kiếm cơ hội để tạo bƣớc đột phá, tạo dựng vị thế của BIDV.
Giai đoạn 2007 - 2011 là giai đoạn kinh tế biến động nhanh và khó lƣờng. Các chính sách kinh tế, cụ thể là chính sách tài chính, tiền tệ thay đổi liên tục. Đặc biệt trong năm 2008, chính sách thắt chặt tiền tệ đƣợc thực thi triệt để đã làm lãi suất tăng liên tục và rất cao. Điều này đã tạo những khó khăn nhất định trong hoạt động của hệ thống nói chung và chi nhánh nói riêng, đặt biệt là mảng huy động vốn dân cƣ. Việc các ngân hàng trên địa bàn chạy đua với lãi suất từng ngày đã thu hút nguồn tiền nhàn rỗi từ các kênh đầu tƣ khác: thị trƣờng chứng khoán, bất động sản và vàng. Tuy nhiên, nguồn vốn này khơng ổn định vì đa phần là tiền gửi ngắn hạn và thƣờng xuyên thay đổi từ ngân hàng này sang ngân hàng khác có lãi suất cao hơn.
Vào nửa cuối năm 2008, khi mục tiêu kiểm sốt lạm phát của Chính phủ đã phát huy hiệu quả, chính sách nới lỏng tiền tệ và kích cầu tiêu dùng, đầu tƣ bắt đầu đƣợc áp dụng thì lãi suất huy động giảm nhanh, số huy động tại Chi nhánh chững lại và đi vào xu hƣớng bình ổn.
Bƣớc sang năm 2009, hệ thống NHTM vẫn trong tình trạng thiếu vốn khả dụng VNĐ. Để đảm bảo khả năng thanh khoản, mặc dù lãi suất HĐV đƣợc điều chỉnh lên khá cao song huy động của hệ thống ngân hàng vẫn tăng trƣởng thấp.
Năm 2010, trên địa bàn TP.HCM, lãi suất huy động vốn tiếp tục xu hƣớng gia tăng liên tục. Bên cạnh đó, sự gia tăng về nhu cầu vốn từ các doanh nghiệp và khách hàng là những nguyên nhân chủ yếu gây áp lực rất lớn đối với lãi suất cho vay, cũng là yếu tố kích thích các TCTD tăng lãi suất để thu hút nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu vốn của nền kinh tế.
Trƣớc tình hình đó, Chi nhánh SGD2 luôn chủ động và đƣa ra nhiều giải pháp để tăng nguồn huy động nhƣ sử dụng chính sách lãi suất linh hoạt để nâng cao tính cạnh tranh, đồng thời triển khai các chƣơng trình khuyến mãi Coupon nhân dịp các ngày lễ lớn, tiết kiệm bậc thang và phát hành chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn theo chủ trƣơng của BIDV, tiết kiệm tặng thẻ bảo hiểm, phát hành GTCG dài hạn, kết hợp các sản phẩm dịch vụ để thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi từ các TCKT,TCTD...
Hình 2. 7: Biểu đồ huy động vốn qua các năm từ 2007-2011
Huy động vốn cuối kì ngày 31/12/2011 đạt 10.980 tỷ đồng, giảm tuyệt đối 2.631 tỷ đồng so với năm 2010, hoàn thành 73% kế hoạch do Hội sở chính giao. Huy động vốn bình quân đạt 9,264 tỷ đồng, giảm tuyệt đối 2.175 tỷ đồng so với năm 2010 và hoàn thành 83% KH Hội sở chính giao.
Một số nguyên nhân chính làm cho nền vốn huy động tại chi nhánh SGD2 bị sụt giảm so với năm 2010:
+ Năm 2011, thị trƣờng huy động vốn có nhiều biến động phức tạp với một loạt biện pháp mạnh tay của Ngân hàng Nhà nƣớc nhằm đƣa thị trƣờng vốn về trạng thái ổn định và thực hiện nghiêm túc trần lãi suất huy động.
+ Vào thời điểm quý 1, nguồn vốn huy động của chi nhánh biến động phức tạp với sự sụt giảm nguồn huy động của khối khách hàng lớn. Mặc dù chi nhánh đã tiếp tục tìm kiếm nguồn khác để bù đắp, tuy nhiên nhiều khách hàng có nguồn gốc từ định chế tài chính, tính chất nguồn huy động mang tính khơng ổn định, chủ yếu ở kỳ hạn ngắn ngày và rút ngay tại thời điểm đầu Quý I/2011. Đối với khối khách hàng tổ chức, vào thời điểm cuối năm một số doanh nghiệp có nguồn tiền thanh tốn mua hàng hoặc nguồn tiền giải ngân từ Ngân sách theo niên độ nên nguồn vốn huy động đƣợc từ nhóm khách hàng này cũng có sự gia tăng đáng kể, tuy nhiên nguồn vốn này khơng duy trì ổn định và có nhu cầu rút vốn trƣớc Tết nguyên đán.
+ Thời điểm 07/09/2011 NHNN đã ban hành chỉ thị 02/CT-NHNN ngày về việc chấn chỉnh việc thực hiện quy định về mức lãi suất huy động bằng đồng Việt Nam và bằng đô la Mỹ của các TCTD, chi nhánh NH nƣớc ngoài. Sau thời điểm hiệu lực của chỉ thị 02/CT-NHNN,
lãi suất trên thị trƣờng vốn dần đi vào ổn định. Sau một thời gian triển khai chỉ thị 02/CT- NHNN, một số NHTM đã thực hiện một số biện pháp nhằm lách luật, đẩy lãi suất lên cao hơn mức trần quy định. Nhằm chấn chỉnh thị trƣờng huy động vốn, NHNN đã ban hành thông tƣ 30/2011/TT-NHNN về việc quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại TCTD, chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngồi. Những thơng tƣ trên của NHNN ban hành góp phần làm giảm lãi suất huy động nhƣng đồng thời làm cho kênh đầu tƣ bằng tiền gửi khơng cịn hấp dẫn khách hàng. Bên cạnh đó, với chính sách tiền tệ thắt chặt, đặc biệt là vào giai đoạn cuối năm, các ngân hàng phải kiểm soát chặt giới hạn tín dụng theo kế hoạch từ đầu năm nên việc vay vốn càng khó khăn. Khi hạn chế nguồn vốn vay, nguồn tiền dòng tiền phát sinh từ dự án vay đổ về ngân hàng càng thấp. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có xu hƣớng sử dụng vốn tự có để đầu tƣ vào hoạt động kinh doanh của mình thay vì đầu tƣ vào kênh tiền gửi.
Bên cạnh các nguyên nhân nêu trên, qua khảo sát các khách hàng đã có quan hệ với Chi nhánh SGD2 đối với các sản phẩm tiền gửi của Chi nhánh SGD2 cho thấy: