Số liệu thi công

Một phần của tài liệu CỌC ỐNG THÉP VÀ CỌC VÁN ỐNG THÉP SỬ DỤNG TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CẦU -THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU (Trang 36 - 41)

Sổ ghi chép thi công là một bản ghi chép cơ bản để quản lý việc thi công và cũng là điều quan trọng để có thể thực hiện q trình thi cơng một cách chính xác và thuận lợi. Đặc biệt, trong trường hợp phát sinh những vấn đề khi đang thi công, sổ ghi chép này sẽ là tài liệu đánh giá quan trọng, nên cần ghi chép cả nguyên nhân và biện pháp đối với những vấn đề phát sinh trong điều kiện đặc biệt, trong lúc thi cơng. Sổ ghi chép mẫu về phương pháp đóng cọc được thể hiện trong Phụ lục D.

Đặc biệt, các thơng số về độ sâu mũi cọc khi ngừng đóng, độ lún, độ chối, chiều cao rơi búa ứng với một lần đóng là yếu tố quan trọng để đánh giá sức chịu tải của cọc, nên cần ghi chi tiết cho tất cả các cọc. Mẫu ghi chép thi cơng khi ngừng đóng cọc thể hiện trong Phụ lục D.

Hình 36

Hình 37 - Phương pháp đo chiều cao rơi 9.3.5 Điểm kiểm tra

Bảng dưới đây trình bày các vấn đề kiểm tra về quản lý thi công trong các giai đoạn làm việc.

Bảng 12 - Kiểm tra về quản lý thi công trong các giai đoạn làm việc Hạng

mục Vấn đề kiểm tra Giải thích

1.

Hạng mục chung

1) Đã hồn thành việc sắp xếp các

hạng mục hay chưa 1) Việc sắp xếp nên được thực hiện đầy đủ với những người có liên quan, các hạng mục quan trọng nên được xác nhận bằng văn bản. 2) Đã xác nhận bản vẽ thiết kế (bản

vẽ, bản tính tốn, bản đặc tính kỹ thuật, v.v...) hay chưa

2) Hiểu rõ bản vẽ thiết kế, nhận dạng tốt các điểm liên quan với hiện trường.

3) Việc điều tra nền đất gia cơng có

đầy đủ hay chưa 3) Điều tra xem có vấn đề gì về nước ngầm bị bọc kín hay phun khí tự nhiên hay khơng. 4) Kế hoạch thi cơng có thích hợp hay

khơng 4) Xác nhận xem điều kiện hiện trường và các cơng đoạn có q sức hay khơng. 5) Liên lạc với các ban ngành liên

quan, xem thủ tục đã được thực hiện hay chưa

5) Xin cho phép chiếm chỗ, tiến hành trước kỳ hạn quy định nên nộp báo cáo công việc xây dựng chỉ định.

6) Đã hiểu rõ các điểm trong sổ ghi

chép thi cơng hay chưa 6) Sổ ghi chép rất có ích trong việc phát hiện sớm những vấn đề quan trọng và điều chỉnh trước mỗi lần sử dụng.

7) Đã xác nhận các loại giấy phép hay

chưa 7) Xác nhận việc lưu giữ giấy phép thích hợp đối với các cơng cụ máy móc sử dụng. 8) Đã xác nhận hệ thống quản lý an

tồn hay chưa 8) Nắm bắt mơi trường tại hiện trường, nền đất thi cơng, máy móc thi công, v.v... và xác nhận hệ thống quản lý an toàn. Phát hiện và cải tạo những yếu tố nguy hiểm trước khi xảy ra sự cố. Thực hiện cơng tác giáo dục an tồn cho nhân viên tại hiện trường, buộc nên tn thủ cơng tác an tồn, đồng thời kiểm tra cả bề mặt xây dựng. 9) Việc phân phối dụng cụ máy móc

Hạng

mục Vấn đề kiểm tra Giải thích

khơng được phân phối thích hợp hay chưa.

10) Đã kiểm tra các biện pháp xử lý

khi xảy ra sự cố hay chưa 10) Xác nhận nơi liên lạc, biện pháp ứng cứu, phương pháp phòng tránh thảm họa thứ cấp. v.v...

2.

Công tác chuẩn bị

1) Đường dùng cho cơng trình trong khu vực thi cơng có thích hợp hay khơng

1) Kiểm tra sự bố trí, chiều rộng, độ dốc, sức chịu tải, hệ thống thoát nước, v.v...

2) Nền đất lắp đặt của máy móc thi cơng có thích hợp hay khơng

Hệ thống thốt nước có thích hợp hay khơng

2) Xác nhận độ bền của nền đất nơi di chuyển máy móc thi cơng. Nếu cần thiết, kiểm tra cả việc xử lý như sử dụng tấm sàn thép, cải tạo nền đất, v.v... Đối với máy đóng cọc kiểu 3 điểm thơng thường, cần có sức chịu tải đầy đủ đối với khoảng áp suất nối đất là 100kN/m2 đến 300 kN/m2.

3) Việc kiểm tra, bảo dưỡng dụng cụ

máy móc có thích hợp hay khơng 3) Xác nhận xem dụng cụ máy móc quy định đãđược chuẩn bị chưa, việc kiểm tra, bảo dưỡng có được thực hiện đầy đủ hay không, phiếu kiểm tra và hướng dẫn của người chịu trách nhiệm thao tác đã được chuẩn bị chưa. 4) Xác nhận dữ liệu đo đạc 4) Xác nhận xem vị trí tâm cọc có đúng theo

bản vẽ thiết kế hay khơng, có sai số nào so với dữ liệu đo đạc hay khơng.

5) Cơng suất, vị trí của thiết bị điện có

thích hợp hay khơng 5) Lưu ý thường xuyên kiểm tra phương pháp thi công, số lượng thiết bị, sao cho khơng để xảy ra tình trạng thiếu cơng suất.

6) Đã xác nhận công đoạn thu nhận

cọc hay chưa 6) Xác nhận xem khi nào, cọc nào và lắp đặt bằng phương pháp nào. 3.

Chướng ngại vật

1) Đã kiểm tra vị trí đặt thiết bị ngầm dưới lòng đất chưa

1) Dựa theo kết quả đào thử nghiệm trước khi thi công, tiến hành kiểm tra lại bản vẽ chi tiết về vị trí đặt thiết bị, kiểm tra kỹ lại xem có bị sai sót hay bỏ sót chi tiết nào khơng, hoặc liệu có sai sót nào khi áp dụng vào thực tế hay không. 2) Công tác bảo vệ thiết bị ngầm dưới

lịng đất có đúng hay khơng 2) Dựa theo việc di chuyển nền đất, độ rung, tiến hành kiểm tra xem có phát sinh ảnh hưởng xấu nào đến thiết bị ngầm dưới lịng đất khơng. 3) Cơng tác di chuyển hay bảo vệ

cơng trình trên khơng hoặc cơng trình lân cận có đúng hay khơng

3) Di chuyển hoặc bố trí bảo vệ dây điện, viễn thơng của những cơng trình lân cận, trên khơng. 4) Có liên lạc với những cơ quan liên

quan hay khơng 4) Khi cần có thể nhờ đến sự chứng kiến của những nhà quản lý thiết bị ngầm dưới lịng đất khi thi cơng.

5) Chướng ngại vật trong đất đã được

loại bỏ hoàn toàn chưa 5) Kiểm tra xem nền móng của cơng trình cũ, đá cuội, đá xây kè, cây gỗ, v.v...đã được bỏ đi hay chưa. Sử dụng đồng thời các phương pháp loại bỏ ứng với từng trạng thái.

4. Vận chuyển và bảo quản cọc 1) Công tác xử lý cọc có được thực

hiện đúng hay khơng 1) Kiểm tra xem việc nâng hạ cọc bằng cần cẩu. v.v...có được thực hiện cẩn thận hay khơng.

2) Cơng tác vận chuyển cọc có được

thực hiện đúng hay khơng 2) Kiểm tra xem cơng tác vận chuyển có gây tổn hại cho cọc khơng, có an tồn cho mặt đường vận chuyển như chỉ dẫn hay không. 3) Phương pháp bảo quản có đúng 3) Cơng tác bảo quản bao gồm việc lưu ý khi

Hạng

mục Vấn đề kiểm tra Giải thích

hay khơng đặt tạm cọc để sử dụng lần lượt và tránh không gây hư hỏng cho cọc như gãy, biến dạng, gỉ sét.

4) Địa điểm bảo quản có đúng hay khơng

4) Những nơi khơng được ngăn cách để thực hiện cho từng cơng việc thì khơng cần thiết để vận chuyển cho dù chỉ với lượng nhỏ.

5. Chất lượng và số lượng cọc 1) Hình dạng, kích cỡ của cọc có đạt

quy định hay khơng 1) Kiểm tra xem cọc sử dụng có đạt so với bản thiết kế hay khơng. Các thiết bị phụ thuộc (ví dụ như đai thép hỗ trợ tăng cường cho mũi cọc, v.v...) có đạt chuẩn quy định hay khơng. 2) Số lượng và chất lượng có đạt hay

khơng 2) Kiểm tra xem số lượng và chất lượng cọc (loại cọc, phân loại trên/trong/dưới, v.v...) theo biên bản giao hàng khi nhập hàng vào công trường thi công, số lượng và chất lượng này có gây trở ngại gì về mặt thi cơng hay khơng. 3) Bề ngồi cọc có đẹp hay khơng 3) Kiểm tra phía bên ngồi của cọc. Đối với cọc

ống thép thì đặc biệt xem kỹ hình dạng phần mũi cọc, đối với cọc bê tơng thì coi có bị hư hỏng hoặc bị nứt hay không .

6.

Dựng cọc

1) Vị trí tâm cọc có bị sai hay khơng 1) Kiểm tra xem có sai sót hoặc bị lỗi so với bản thiết kế hay không. Nếu đặt cọc tạm biểu thị cho nhiều tâm cọc trong một lần đóng thì cần di chuyển và tháo ra.

2) Lực nâng lên của máy dựng cọc có đủ hay khơng

2) Kiểm tra xem máy nâng có đủ lực hay khơng, bao gồm cả lực kéo của thiết bị kẹp.

3) Phương pháp nâng có đúng hay

không 3) Cọc sẽ được nâng lên mà không bị kéo lê. Chọn vị trí nâng cọc thích hợp để khơng chạm vào búa đóng cọc hoặc các cọc đã được đóng, v.v...

4) Giá đóng cọc có đủ dài hay khơng 4) Kiểm tra xem giá đóng cọc có dài quá quy định hay khơng, hoặc có thể dựng cọc theo chiều dài chỉ định hay khơng.

5) Có đảm bảo cọc được dựng thẳng

đứng hay không 5) Độ thẳng đứng cọc dưới sẽ quyết định độ thẳng đứng của cọc, nên cần kiểm tra kỹ độ thẳng đứng của cọc dưới.

6) Phương pháp thi cơng cọc nghiêng có đúng hay khơng

6) Cần chú ý khi thi cơng vì góc nghiêng, vị trí thường bị lệch trong lúc đóng cọc.

7) Kích thước, hình dạng thiết bị kẹp

có đúng hay khơng 7) Kiểm tra xem kích thước, hình dạng thiết bị kẹp có được chuẩn bị theo quy định khơng. 7. Đóng cọc 1) Thứ tự đóng cọc có đúng hay khơng 1) Chú ý đến thứ tự vì sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc lân cận, cọc đã dựng sẵn.

2) Sử dụng búa có đúng hay khơng 2) Kiểm tra cơng suất búa để khi đóng cọc sẽ khơng gây tổn hại đến kích thước cọc chỉ định. 3) Thao tác của búa có bình thường

khơng

3) Đối với búa diesel, cần chú ý đến âm thanh đóng cọc, màu khí thải và chiều cao rơi búa. Ngoài ra, cũng cần chú ý xem vật liệu đệm cọc có bị mịn khơng.

4) Có đóng lệch cọc hay khơng 4) Kiểm tra góc giá đỡ, tình trạng xung quanh đầu cọc bằng cách kiểm tra xem cọc, giá đỡ, búa có bị rung lắc hay khơng, tình trạng phần đầu cọc sau khi đóng như thế nào.

Hạng

mục Vấn đề kiểm tra Giải thích

khơng chối, v.v... và sức chịu tải có đủ hay khơng.

6) Cọc đóng trước có bị nổi lên hay

khơng 6) Nếu chủ yếu đóng cọc mũi hở vào đất sét, cần chú ý cẩn thận vì cọc đóng trước đó sẽ bị nổi lên do đóng cọc liền kề.

7) Độ chính xác khi đóng cọc như thế

nào 7) Độ lệch đầu cọc, độ nghiêng cọc nên đáp ứng giới hạn cho phép. 8) Thân cọc có bất thường trong khi

đóng hay khơng 8) Nắm bắt đầy đủ về tình trạng bất thường và áp dụng các biện pháp phù hợp để điều tra nguyên nhân.

9) Đã lập sổ ghi chép thi công chưa 9) Tổng hợp theo mẫu quy định. 8.

Mối nối hàn tại chỗ

1) Chỗ mối nối có bình thường hay

khơng 1) Hình dạng mối nối có đúng với bản vẽ thiết kế hay khơng, kiểm tra xem có bị biến dạng hay khơng

2) Thợ hàn có đáp ứng các điều kiện

hay không 2) Kiểm tra bằng cấp và kỹ năng.

3) Chỗ mối nối có được vệ sinh, làm khơ hay khơng

3) Kiểm tra xem có chuẩn bị đèn hàn, gas đầy đủ chưa.

4) Bề mặt mối hàn có nhấp nhơ hay khơng, khoảng cách gốc mối hàn có phù hợp hay khơng

4) Cần quản lý đầy đủ vì liên quan đến vấn đề có hàn được hay khơng. Để duy trì khoảng cách gốc mối hàn hợp lý, cần thực hiện 4 đến 8 mối hàn duy trì khoảng cách gốc mối hàn với chiều dài khoảng 80mm

5) Máy hàn, dây hàn có phù hợp hay

khơng 5) Thường xun sấy khơ dây hàn vì dây bị ẩm chính là nguyên nhân làm cho hồ quang không ổn định, rỗ khí, v.v... Sấy khơ dây hàn ẩm trong 2 giờ, ở nhiệt độ 250°C trước khi sử dụng. 6) Công tác quản lý các điều kiện hàn

có đúng hay khơng 6) Trường hợp thời tiết xấu (mưa gió, tuyết, nhiệt độ dưới 5°C) thì tạm ngừng cơng việc hàn lại và tiến hành bảo dưỡng tồn bộ.

7) Cơng tác hàn tạm đã đúng chưa 7) Nếu hàn tạm 2 đến 4 mối hàn, thì chiều dài của từng mối hàn khoảng 40mm.

8) Thời gian hàn cần thiết có hợp lý không

8) Trong trường hợp thời gian hàn quá nhanh hoặc quá chậm thì nên kiểm tra xem kỹ năng hàn và kiểu hàn đã phù hợp chưa.

9) Bề ngoài vùng hàn đã đẹp chưa 9) Dựa vào kiểm tra bề ngồi để kiểm tra xem có các khuyết tật hàn như khuyết biên, nối chồng, nứt, lõm, v.v... hay không.

9.

Xử lý đầu cọc

1) Cỡ đầu cọc đã phù hợp chưa 1) Kiểm tra xem cỡ đầu cọc có đúng theo bản vẽ thiết kế hay khơng.

2) Kích thước của chốt chống trượt, vị trí lắp đặt đã phù hợp chưa

2) Xác nhận vị trí lắp đặt, kích thước chốt chống trượt có đúng theo bản vẽ thiết kế hay không. Xác nhận cả vị trí vật chặn.

3) Máy hàn, dây hàn đã phù hợp chưa 3) Dây hàn ẩm là nguyên nhân làm cho hồ quang khơng ổn định, rỗ khí cho nên cần sử dụng những dây đã được sấy khô hồn tồn. Dây hàn đã bị ẩm thì nên sấy khơ trong vịng 2 tiếng ở nhiệt độ 250°C trước khi sử dụng. Máy hàn nên đặt ở vị trí bằng phẳng trên mặt đất, sử dụng thiết bị chống sốc điện tự động.

4) Công tác quản lý các điều kiện hàn

Hạng

mục Vấn đề kiểm tra Giải thích

tiến hành bảo dưỡng toàn bộ. Ngoài ra, xác nhận bề dày đường hàn có đúng theo bản vẽ thiết kế hay khơng.

5) Bề ngoài vùng hàn đã đẹp chưa 5) Tiến hành kiểm tra bề ngoài dựa theo trực quan, xác nhận có khuyết tật có hại tại vùng hàn hay khơng.

6) Kích thước, Hình dạng, khổ cốt

thép gia cố đã đúng chưa 6) Kiểm tra vị trí lắp đặt, kích thước cốt thép giacố có đúng với bản vẽ thiết kế hay khơng. 7) Khổ, vị trí của bê tơng cọc nhồi đã

đúng chưa 7) Kiểm tra vị trí khung của bê tơng cọc nhồi và cường độ bê tơng có đúng với bản vẽ thiết kế hay khơng.

8) Việc đổ bê tông cọc nhồi cọc đã đúng chưa

8) Bê tơng cọc nhồi và bê tơng dùng cho chân móng nên được bố trí riêng biệt. Kiểm tra xem đã đầm nén chặt chưa 10. Giải pháp an tồn và mơi trường

1) Khu vực làm việc có tách biệt rõ

ràng với xung quanh không 1) Cùng với việc dựng hàng rào trong khu vực làm việc để ngăn không cho người thường vào, thì gắn thêm các biển báo cấm vào.

2) Máy đóng cọc có dễ bị đổ khơng 2) Đảm bảo độ bằng phẳng và sức chịu tải của nền đất và không thực hiện treo bất hợp lý. 3) Giải pháp an tồn dành cho các

thiết bị điện có hợp lý khơng

3) Di dời dây cao áp ở gần đó hoặc sử dụng dây điện có tính năng bảo vệ cao để bảo vệ toàn bộ tránh gây ra tổn hại. Máy hàn nên đặt ở vị trí bằng phẳng trên mặt đất, kiểm tra các tác động của thiết bị chống sốc điện tự động. 4) Giải pháp phòng chống rơi xuống,

va chạm có hợp lý hay khơng 4) Đậy nắp cho cọc sau khi đã đóng. Ở những lỗ sau khi đã sử dụng thiết bị kẹp thì nên đổ đất vào.

5) Biện pháp khắc phục chấn động, tiếng ồn có hợp lý khơng

5) Nên đảm bảo các tiêu chuẩn hướng dẫn và giới hạn cho phép đối với chấn động hay tiếng ồn, không gây ra lo lắng, hoang mang cho người dân sống xung quanh.

6) Biện pháp khắc phục phát tán khói có hợp lý khơng

Một phần của tài liệu CỌC ỐNG THÉP VÀ CỌC VÁN ỐNG THÉP SỬ DỤNG TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CẦU -THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w