Điểm kiểm tra

Một phần của tài liệu CỌC ỐNG THÉP VÀ CỌC VÁN ỐNG THÉP SỬ DỤNG TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CẦU -THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU (Trang 53 - 54)

10 Phương pháp thi công cọc bằng búa rung 1 Tổng quan

10.3.5 Điểm kiểm tra

Các vấn đề kiểm tra về quản lý thi công ở các giai đoạn làm việc được trình bày trong bảng sau.

Bảng 19 - Các vấn đề kiểm tra về quản lý thi công Giai đoạn công

việc

Vấn đề kiểm tra Giải thích

1. Hạng mục

chung Tham khảo 9.3.5 Điểm quan trọng trong quản lý thi công của mục 9.3 Công tác kiểm tra thi cơng trong phần 9. Phương pháp đóng cọc bằng búa đóng

2. Cơng tác

chuẩn bị Tham khảo như trên

3. Chướng ngại

vật Tham khảo như trên

4. Vận chuyển

và bảo quản cọc Tham khảo như trên 5. Chất lượng

và số lượng cọc Tham khảo như trên 6. Dựng cọc Tham khảo như trên 7. Đóng cọc 1) Thứ tự đóng cọc có đúng khơng

2) Sử dụng búa rung có đúng khơng 3) Máy thi cơng chính có phù hợp khơng

1) Chú ý sự ảnh hưởng đến các cấu trúc lân cận và cọc đã dựng sẵn.

2) Kiểm tra xem búa rung có thể đóng cọc với kích thước quy định xuống độ sâu quy định đúng quy cách hay không.

3) Kiểm tra xem máy thi cơng chính có cơng suất treo đủ để đóng cọc với kích thước quy định xuống độ sâu quy định hay không.

Giai đoạn công

việc Vấn đề kiểm tra Giải thích

4) Thao tác của búa rung có bình thường khơng

5) Tình trạng kẹp cọc có đảm bảo khơng

6) Thời gian đóng cọc có dài khơng

7) Ngừng đóng cọc có đúng khơng 8) Độ chính xác khi đóng cọc như thế nào

9) Thân cọc có bất thường trong khi đóng cọc hay khơng

10) Đã lập sổ ghi chép thi công chưa

4) Chú ý xem mô tơ và máy rung của búa rung có phát nhiệt bất thường khơng. Kiểm tra xem cường độ dịng điện trong khi đóng có nằm trong khoảng 60% đến 200% giá trị định mức khơng. Cần lưu ý cẩn thận vì búa rung vận hành trong thời gian dài có thể làm hư hỏng mô tơ.

5) Kiểm tra xem cọc, búa rung, máy thi cơng chính có bị nghiêng lắc trong khi thi cơng khơng. Ngồi ra, kiểm tra tình trạng mặt cắt cọc sau khi đóng xong.

6) Chú ý xem búa rung có vận hành trong thời gian dài khơng. Thơng thường, thời gian cần thiết cho đến khi ngừng đóng nằm trong khoảng khơng q 2 lần độ dài đóng (độ dài đóng (m) x 2 (phút/m)) và tối đa khơng q 60 phút.

7) Xem xét tổng thể về chiều dài cọc, cường độ dịng điện của mơ tơ búa rung, tốc độ lún, phương pháp quản lý ngừng đóng cọc, v.v... 8) Độ lệch đầu cọc, độ nghiêng cọc có thỏa giá trị giới hạn cho phép khơng

9) Nắm rõ tình trạng bất thường, tìm hiểu ngun nhân và có giải pháp phù hợp. 10) Tổng hợp theo mẫu quy định. 8. Mối nối hàn

tại chỗ

Tham khảo 9.3.5 Điểm kiểm tra của mục 9.3 Công tác kiểm tra thi công trong phần 9. Phương pháp đóng cọc bằng búa đóng

9. Xử lý đầu cọc

1) Lắp đặt chốt chống trượt đã đúng chưa

2) Tham khảo 9.3.5 Điểm kiểm tra của mục 9.3 Công tác kiểm tra thi cơng trong phần 9. Phương pháp đóng cọc bằng búa đóng

1) Trường hợp đóng cọc ống thép bằng cách dùng đĩa mâm cặp thì khi xử lý đầu cọc bằng phương pháp B, nên cắt đĩa mâm cặp ra và dùng máy mài để mài nhẵn vết cắt rồi mới tiến hành lắp chốt chống trượt.

10. Giải pháp an tồn và mơi trường

Tham khảo 9.3.5 Điểm kiểm tra của mục 9.3 Công tác kiểm tra thi công trong phần 9. Phương pháp đóng cọc bằng búa đóng

Một phần của tài liệu CỌC ỐNG THÉP VÀ CỌC VÁN ỐNG THÉP SỬ DỤNG TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CẦU -THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w