Mơ hình nghiên cứu và khung phân tích

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp tỉnh an giang (Trang 29)

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.8. Mơ hình nghiên cứu và khung phân tích

2.8.1. Mơ hình nghiên cứu.

Mơ hình mối quan hệ giữa năng suất lao động nông nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng được khai quát như sau:

LNY = Ln 0 + 1Ln(DT) + 2Ln(LD) + 3Ln(QMV) + 4Ln(CGH) Trong đó: i là các hệ số hồi quy và các biến được định nghĩa như sau

Bảng 2.1 Tóm tắt các biến của mơ hình Tên biến/

kí hiệu Định nghĩa

Dấu kỳ vọng

Y Năng suất lao động nông nghiệp (triệu đồng/người/năm)

DT Quy mô đất nông nghiệp (ha/người) (+)

LD Số lao động trong hộ (số người) (-)

QMV Quy mô vốn đầu tư (triệu đồng/ha/năm) (+) CGH Chi phí cơ giới (trình độ cơ giới hóa) (triệu

2.8.2. Khung phân tích

Hình 2.3 Khung phân tích của đề tài

Định hƣớng phát triển nơng nghiệp địa phƣơng

Thực trạng sản xuất của hộ nông dân

Năng suất lao động nông nghiệp

Đánh giá và dự báo (hàm sản xuất)

Đề xuất các chính sách

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Từ các khái niệm và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp cho thấy nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế, nhất là đối với một quốc gia với hơn 2/3 dân số sống ở nông thôn như Việt Nam. Nông nghiệp không những là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho cả nước, mà với lực lượng lao động dồi dào sẽ là nguồn cung lao động lý tưởng đáp ứng cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Lý thuyết về các yếu tố đầu vào cơ bản trong nông nghiệp cho thấy các yếu tố như: vốn, đất đai, lao động, cơng nghệ, kiến thức nơng nghiệp...có ảnh hưởng đến năng suất lao động. Do đó, để giải quyết tăng trưởng nơng nghiệp, quan trọng nhất là tìm những giải pháp để nâng cao hiệu quả của những yếu tố này.

Các lý thuyết về phát triển nông nghiệp và kinh nghiệm các nước cho thấy, yếu tố công nghệ và đầu tư đóng vai trị quan trọng trong phát triển nơng nghiệp. Bên cạnh đó, địi hỏi các chính sách điều phối của Chính phủ phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nơng nghiệp mới có thể tạo sự phát triển nơng nghiệp, nông thôn bền vững.

CHƢƠNG 3. TỔNG QUAN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG TỈNH AN GIANG 3.1. Tổng quan kinh tế xã hội tỉnh An Giang

3.1.1. Giới thiệu

An Giang là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, phía Tây Bắc tiếp giáp với Vương quốc Campuchia với đường biên giới dài gần 100km; phía Đơng và Đơng Bắc giáp với Đồng Tháp; phía Tây Nam tiếp giáp với Kiên Giang và phía Đơng Nam tiếp giáp với Cần Thơ. Bao gồm 8 huyện, 2 thị xã và 1 thành phố trực thuộc tỉnh. Theo thống kê năm 2009[10], diện tích đất tự nhiên là 353.676 ha, trong đó đất nơng nghiệp là 297.872 ha chiếm 84,2%, đất phi nơng nghiệp 54.114 ha chiếm 15,3%% cịn lại 1.689 ha đất chưa sử dụng

bao gồm đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi và núi đá không cây. Dân số trong tỉnh năm 2009 là 2.149.184 người, thành thị là 609.384 người, nông thơn là 1.539.800, mật độ trung bình 608 người/km2

.

Do là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, với 2 nhánh sông Cửu Long chảy qua là sông Tiền và sông Hậu song song từ Tây Bắc xuống Đông Nam trong địa phận của tỉnh dài gần 100 km, cùng với hệ thống sơng ngịi chằng chịt nên có hệ thống giao thơng thủy, bộ rất thuận tiện. Hiện có 3 cửa khẩu quốc tế gồm cửa khẩu Tịnh Biên (huyện Tịnh Biên), Khánh Bình (huyện An Phú) và Vĩnh Xương (huyện Tân Châu). Đây chính là lợi thế cho quá trình mở cửa, phát triển và hội nhập kinh tế với các tỉnh trong và ngoài nước nhất là khu vực Đơng Nam Á.

3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh An Giang

a). Tăng trưởng GDP từ 2005 – 2009 (tính theo giá cố định năm 1994)

Bảng 3.1 Tốc độ tăng trƣởng GDP của tỉnh (2005 – 2009) Năm GDP

(tỷ đồng)

Tăng trƣởng hàng năm (%)

Bình quân giai đoạn 2005-2009 ( %) 2005 10.373 10,88% 2006 11.312 9,05% 2007 12.836 13,47% 2008 14.421 12,35% 2009 15.670 8,66%

Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Cục Thống kê An Giang và tính tốn của tác giả

Tăng trưởng GDP của tỉnh ln được duy trì ở mức cao, bình quân 10,88% trong giai đoạn 2005-2009, đặc biệt trong năm 2007 là 13,47%. Theo số liệu thống kê 2009, An Giang là tỉnh có GDP đứng thứ 2 khu vực ĐBSCL (sau Kiên Giang). Thu nhập bình quân đầu người đang dần được cải thiện đạt 18.450.000 đồng/người (tính theo giá thực tế 2009), đã vượt mức thu nhập bình qn tồn vùng (17.684.000 đồng/người). Điều này đã góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo trong tỉnh xuống còn 5,81%, giảm 1,39% so với năm 2008.

b). Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế theo giá cố định 1994.

Bảng 3.2 Giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế

Năm

Tổng số (tỷ đồng)

Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy

sản

Công nghiệp và

Xây dựng Dịch vụ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

2003 16.879 6.583 39% 3.543 21% 6.752 40% 2004 18.760 7.220 38% 4.052 22% 7.487 40% 2005 20.561 7.558 37% 4.608 22% 8.364 41% 2006 22.565 7.405 33% 5.547 25% 9.611 43% 2007 25.672 8.411 33% 6.373 25% 10.842 42% 2008 28.958 9.384 32% 7.428 26% 12.145 42% 2009 31.186 9.061 29% 8.212 26% 13.912 45%

Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Cục Thống kê An Giang và tính tốn của tác giả

Trong giai đoạn từ 2003-2009, cơ cấu giá trị các ngành kinh tế trong tỉnh có sự chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghệ và dịch vụ (tăng 5%), giảm dần tỷ trọng ngành nơng nghiệp (giảm 10%). Đây là tín hiệu khả quan cho quá trình phát triển kinh tế trong tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa. Cho dù tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng hơn 50% trong giai đoạn này, nhưng các ngành công nghiệp và dịch vụ còn đạt tốc độ tăng trưởng mạnh hơn, tăng hơn gấp đôi trong cùng giai đoạn.

c). Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá cố định năm 1994

Bảng 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp

Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp Tỷ đồng Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) 2003 6.529 5.264 80,6% 477 7,3% 787 12,1% 2004 7.192 5.873 81,7% 424 5,9% 895 12,4% 2005 7.460 6.137 82,3% 386 5,2% 936 12,5% 2006 7.208 5.846 81,1% 386 5,4% 975 13,5% 2007 7.779 6.325 81,3% 432 5,6% 1.021 13,1% 2008 8.529 6.924 81,2% 461 5,4% 1.144 13,4% 2009 8.384 6.810 81,2% 416 5,0% 1.158 13,8%

Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Cục Thống kê An Giang và tính tốn của tác giả

Trong những năm 2007-2008, do sự phát triển mạnh của nuôi cá tra và cá basa nên giá trị ngành chăn nuôi tăng cao, tăng gần 100 tỷ đồng so với 2006.

Tuy nhiên, ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn (trên 80%) và ổn định qua các năm. Cây lương thực vẫn đóng vai trị chủ yếu trong trồng trọt, chiếm hơn 90% giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Các hoạt động dịch vụ nông nghiệp cũng đang dần được cải thiện về giá trị cũng như tỷ lệ đóng góp vào nơng nghiệp.

d). Dân số.

Dân số tỉnh An Giang hiện nay là 2.149.184 người, thành thị là 609.384 người, nơng thơn là 1.539.800, mật độ trung bình 608 người/km2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,185%. Dân số trong tỉnh đang có xu hướng chuyển dịch từ nông thôn sang thành thị. Trong giai đoạn từ năm 2005-2009 dân số nơng thơn ln chiếm bình qn khoảng 71% dân số tồn tỉnh, giảm hơn 5% bình quân giai đoạn 2000-2004.

516.7 532.2 594.4 598.1 602.5 606.0 609.4 1579.5 1575.2 1523.8 1527.7 1532.2 1536.5 1539.8 0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Dân số thành thị Dân số nông thôn

ngàn người

Nông nghiệp 68% Công nghiệp xây dựng 20% Dịch vụ 12%

Thành thị - nông thôn Phân theo ngành nghề

Hình 3.2 Cơ cấu dân số tỉnh An Giang năm 2009

e). Giáo dục – y tế

Tồn tỉnh hiện có 1 trường đại học, 1 trường cao đẳng, 1 trường trung học chuyên nghiệp và trung tâm giáo dục thường xuyên. Năm 2009 số sinh viên, học sinh tốt nghiệp hệ cao đẳng, đại học và trung học chuyên nghiệp là 4.537 người. Hiện ở tỉnh đạt tỷ lệ 3 sinh viên đại học trên 1.000 dân. Đối với hệ phổ thông, số trường trên tồn tỉnh là 598 trường với 8.160 phịng học (số giữa năm 2009) và 323.962 học sinh. Trong đó bậc tiểu học là 396 trường – 5.409 phịng – 177.597 học sinh; trung học cơ sở là 154 trường – 1.838 phòng – 104.323 học sinh và bậc phổ thông trung học là 48 trường – 913 phòng – 42.042 học sinh. Hiện tỉnh đã cơ bản hoàn thành xong phổ cập trung học cơ sở, số học sinh đi học trên 1000 dân là 152 học sinh.

Tồn tỉnh hiện có là 18 bệnh viện (trong đó có 3 bệnh viện do tư nhân thành lập) với tổng cộng là 4.700 giường bệnh, đã thực hiện khám và điều trị hơn 10 triệu lượt người trong năm 2009. Số bác sĩ và trên đại học là 929 người, đạt tỷ lệ 10,2 y, bác sĩ trên 1000 dân. Hiệu quả hoạt động của ngành y tế đã góp phần giảm tỷ lệ tử trong tỉnh xuống cịn 5,1 phần nghìn.

Nơng thơn 71.65% Thành thị

3.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang 3.2.1. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp 3.2.1. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp

Diện tích đất nơng nghiệp là 297.872 ha, chiếm 84,2% diện tích tự nhiên của tỉnh. Bình qn đất nơng nghiệp đạt 0,19 ha/nơng dân và 0,28 ha/lao động nông nghiệp. Tỉ trọng này cao hơn mức trung bình của cả vùng Đồng bằng sơng Cửu Long và cả nước.

Diện tích đất canh tác là 281.862,49 ha, chiếm 79,7% diện tích tự nhiên và chiếm 94,5% diện tích đất nơng nghiệp, trong đó đất trồng lúa, lúa màu chiếm 256.722 ha.

Đất trồng cây lâu năm có 9.754,7 ha, chiếm 3,5% so với diện tích đất nơng nghiệp. Cây trồng chủ yếu là cây lấy gỗ và cây ăn quả với hai dạng là trồng tập trung thành vườn và trồng phân tán dọc theo trục giao thông, bờ kênh rạch, chân đê bao sản xuất nông nghiệp.

Trong những năm 1996 đến 1999, diện tích đất nơng nghiệp bình qn trên 1 hộ giảm. Năm 1996 số hộ khơng đất chiếm 17% và hộ có đất bình quân nhỏ hơn 0,2 ha chiếm 9%. Đến 1999 hộ khơng đất là 26% và hộ có đất bình qn nhỏ hơn 0,2 ha chiếm 14%. Tuy nhiên cũng có những hộ có diện tích đất nơng nghiệp trên 6 ha.[11]

3.2.2. Diện tích và sản lƣợng nông nghiệp.

Là tỉnh đầu nguồn sơng Cửu Long, và có hệ thống sơng ngịi chằng chịt với diện tích đất đồng bằng màu mỡ rộng lớn, nên sản xuất nông nghiệp trong tỉnh phát triển nhất là trồng lúa nước. Tổng diện tích gieo trồng lúa năm 2009 là 557.290 ha và tổng sản lượng là 3.421.540 tấn, năng suất bình qn 6,14 tấn/ha. Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp trong tỉnh có thể phân thành 3 vùng chính:

- Vùng Cù lao gồm các huyện An Phú, Tân Châu, Phú Tân và Chợ Mới. Vùng này nằm giữa sông Tiền và sông Hậu nên đất đai màu mỡ, luôn đạt năng suất cao. Đây là vùng đi tiên phong trong thực hiện đê bao 3 vụ, với các vùng đê bao khép kín thuộc huyện Chợ Mới, nhất là vùng Kiểm soát lũ Bắc Vàm Nao thuộc huyện Phú Tân.

- Vùng thuộc Tứ giác Long Xuyên gồm các huyện Châu Thành, Châu Phú, Tri Tôn và Thoại Sơn. Đây là vùng đất rộng lớn, đầy tiềm năng, diện tích canh tác khơng ngừng mở rộng do khai phá các vùng đất hoang hóa, nhiễm phèn trước đây. Hiện nay, vùng này đang trở thành nguồn cung cấp sản lượng lúa lớn nhất của tỉnh

- Vùng Biên giới bao gồm thị xã Châu Đốc, huyện Tịnh Biên và một phần huyện Tri Tôn. Đây là khu đất thuộc vùng cao, tiếp giáp với biên giới Campuchia, nguồn cấp nước chính từ kênh Vĩnh Tế. Mặc dù sản lượng ít, năng suất chưa cao nhưng đây lại phát triển các loại lúa gạo đặc sản như gạo Sóc có nguồn gốc từ Campuchia.

Diện tích đất sản xuất hàng năm khơng ngừng tăng lên do khai thác tốt các vùng đất hoang ở vùng Tứ giác Long Xuyên và triển khai thành công sản xuất vụ 3 tại các huyện Chợ Mới, Châu Thành, Châu Phú, Phú Tân… Trong giai đoạn từ 2000-2008 diện tích trồng lúa tăng từ 464.533 ha lên 564.425 ha. Đây là yếu tố góp phần làm sản lượng lúa tăng hơn 1,2 triệu tấn trong giai đoạn này. Bên cạnh đó, do có nhiều cải tiến về giống và phân bón cũng như tận dụng tốt nguồn tài nguyên đất nên năng suất lúa bình quân cải thiện đáng kể từ 5,01 tấn/ha từ năm 2000 đến 6,14 tấn/ha năm 2009. Đặc biệt vụ Đơng Xn ln đạt năng suất bình qn trong giai đoạn này khoảng 6,8 tấn/ha.

Bảng 3.4 Sản lƣợng lúa giai đoạn 2000-2009 Năm Diện tích (ngàn ha) Sản lƣợng (triệu tấn) Năng suất (tấn/ha) GDP (tỷ đồng) 2000 464 2,35 5,06 5.519 2001 459 2,11 4,60 5.392 2002 477 2,59 5,44 6.093 2003 504 2,69 5,33 6.529 2004 523 3,00 5,75 7.192 2005 529 3,14 5,93 7.460 2006 503 2,92 5,81 7.208 2007 520 3,14 6,04 7.779 2008 564 3,52 6,24 8.529 2009 557 3,42 6,14 8.384

Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Cục thống kê An Giang.

3.2.3. Năng suất lao động nông nghiệp tỉnh An Giang

Tốc độ tăng năng suất lao động nơng nghiệp bình qn giai đoạn 1995- 2009 là 4,1% từ 4,31 triệu đồng/năm vào năm 1995 đến 7,51 triệu đồng/năm vào năm 2009 (tính theo giá cố định 1994). Góp phần đáng kể cải thiện đời sống nông dân. Bảng 3.5 cho thấy các chỉ số như quy mô đất và năng suất đất đều được cải thiện trong giai đoạn này.

Bảng 3.5 Năng suất đât – quy mô đất và NSLĐNN. Năm GDP nơng nghiệp LĐNN Diện tích đất Năng suất đất Quy đất NSLD Chỉ số năng suất đất Chỉ số đât/lao động (tr.đồng) (người (ha) (tr.đồng/ ha) (ha/ người) (tr.đồng/ người) 1995 4.139.700 961.260 402.500 10,28 0,42 4,31 100,0 100,0 1996 4.402.200 971.880 427.400 10,30 0,44 4,53 100,1 105,0 1997 4.481.200 969.600 425.300 10,54 0,44 4,62 102,4 104,8 1998 4.746.100 980.700 437.098 10,86 0,45 4,84 105,6 106,4 1999 4.934.200 990.060 471.200 10,47 0,48 4,98 101,8 113,7 2000 5.118.400 962.520 469.500 10,90 0,49 5,32 106,0 116,5 2001 4.977.100 960.540 466.300 10,67 0,49 5,18 103,8 115,9 2002 5.605.800 958.080 484.900 11,56 0,51 5,85 112,4 120,9 2003 5.977.000 954.840 513.000 11,65 0,54 6,26 113,3 128,3 2004 6.286.000 951.420 532.600 11,80 0,56 6,61 114,8 133,7 2005 6.449.300 947.520 539.500 11,95 0,57 6,81 116,2 136,0 2006 6.231.400 942.000 513.500 12,14 0,55 6,62 118,0 130,2 2007 6.465.000 936.480 530.800 12,18 0,57 6,90 118,4 135,4 2008 7.065.100 930.540 576.000 12,27 0,62 7,59 119,3 147,8 2009 6.939.000 923.520 566.400 12,25 0,61 7,51 119,1 146,5

Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Cục Thống kê An Giang và tính tốn của tác giả

4.31 4.53 4.62 4.84 4.98 5.32 5.18 5.85 6.26 6.61 6.81 6.62 6.9 7.59 7.51 0 1 2 3 4 5 6 7 8 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 NSLDNN (tr.đồng/năm)

Hình 3.3 Năng suất lao động nông nghiệp trong tỉnh từ 1995-2009

3.2.4. Xu hƣớng dịch chuyển NSLĐNN tỉnh An Giang 95 100 105 110 115 120 95 105 115 125 135 145 Chỉ số đất/lao động C hỉ s ng s uấ t đấ t B C Hình 3.4 Xu hƣớng dịch chuyển NSLĐNN An Giang từ 1995-2009

Mặc dù chưa đạt thành công về cơ giới hóa, cũng như chưa có sự dịch chuyển mạnh lao động nông nghiệp sang công nghiệp. Nhưng trong giai đoạn

1995-2009 ngành nông nghiệp trong tỉnh đạt sự tăng trưởng về quy mô đất và cả về năng suất đất (thể hiện trên hình 3.5) tương ứng với điểm B-C trong lý thuyết về xu hướng dịch chuyển của năng suất lao động nông nghiệp (Phần 2.2). Đặc điểm này có thể được giải thích như sau:

Thứ nhất, mặc dù là một trong tỉnh có số hơn 70% dân số sống ở nông thôn, nhưng tốc độ tăng dân số trong những năm qua được kiềm chế ở mức thấp chỉ 1,18% năm 2009. Đồng thời cùng với việc khai phá vùng đất hoang, nhiễm phèn ở Tứ giác Long Xuyên khiến diện tích đất nơng nghiệp tăng nhanh (tăng 160 ngàn ha trong giai đoạn này) góp phần làm chỉ số đất/lao động tăng gần 50%.

Thứ hai, do lợi thế đồng bằng phù sa màu mỡ, cùng với việc tăng cường công tác thủy lợi nội đồng “tháo chua, rửa mặn, xổ phèn” nên làm tăng độ phì

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp tỉnh an giang (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)