.3 Năng suất lao động nông nghiệp trong tỉnh từ 1995-2009

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp tỉnh an giang (Trang 42)

3.2.4. Xu hƣớng dịch chuyển NSLĐNN tỉnh An Giang 95 100 105 110 115 120 95 105 115 125 135 145 Chỉ số đất/lao động C hỉ s ng s uấ t đấ t B C Hình 3.4 Xu hƣớng dịch chuyển NSLĐNN An Giang từ 1995-2009

Mặc dù chưa đạt thành công về cơ giới hóa, cũng như chưa có sự dịch chuyển mạnh lao động nông nghiệp sang công nghiệp. Nhưng trong giai đoạn

1995-2009 ngành nông nghiệp trong tỉnh đạt sự tăng trưởng về quy mô đất và cả về năng suất đất (thể hiện trên hình 3.5) tương ứng với điểm B-C trong lý thuyết về xu hướng dịch chuyển của năng suất lao động nơng nghiệp (Phần 2.2). Đặc điểm này có thể được giải thích như sau:

Thứ nhất, mặc dù là một trong tỉnh có số hơn 70% dân số sống ở nông thôn, nhưng tốc độ tăng dân số trong những năm qua được kiềm chế ở mức thấp chỉ 1,18% năm 2009. Đồng thời cùng với việc khai phá vùng đất hoang, nhiễm phèn ở Tứ giác Long Xuyên khiến diện tích đất nơng nghiệp tăng nhanh (tăng 160 ngàn ha trong giai đoạn này) góp phần làm chỉ số đất/lao động tăng gần 50%.

Thứ hai, do lợi thế đồng bằng phù sa màu mỡ, cùng với việc tăng cường công tác thủy lợi nội đồng “tháo chua, rửa mặn, xổ phèn” nên làm tăng độ phì nhiêu của đất, nhất là cải thiện được năng suất lúa tại các vùng đất phèn ở Tứ giác Long Xuyên. Bên cạnh đó, việc tìm ra những loại giống mới cho năng suất cao hơn, thời gian gieo trồng ngắn ngày hơn cũng góp phần cải thiện năng suất lúa, chỉ từ 2000-2009 năng suất lúa bình quân đã tăng hơn 1 tấn/ha (bảng 3.4). Việc triển khai thành cơng chương trình “Đê bao 3 vụ” ở một số huyện như Chợ Mới, Phú Tân, Châu Phú cũng làm sản lượng lúa tăng lên đáng kể. Những điều này đã làm cho năng suất đất tăng lên khoảng 20% trong giai đoạn 1996-2009.

3.3. Định hƣớng phát triển nông nghiệp An Giang

Trọng định hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2011[12], Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang xác định nhiệm vụ cụ thể cho nông nghiệp – nông thôn trong tỉnh như sau:

- Tăng trưởng khu vực nông nghiệp phấn đấu đạt 3,2%, chiếm 31,64% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.

- Triển khai thực hiện tốt Chương trình Tam nông: nông nghiệp, nông dân và nông thơn, phấn đầu hồn thành những tiêu chí theo Chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới.

- Tạo điều kiện giúp nông dân tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, thúc đẩy cơ giới hóa khâu thu hoạch và sau thu hoạch; triển khai thực hiện có hiệu quả chính sách hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay mua máy móc, thiết bị thu hoạch.

- Tiếp tục củng cố và phát triển các mơ hình liên kết hợp tác trong sản xuất – kinh doanh, đảm bảo sự gắn kết, hài hịa lợi ích giữa sản xuất – tiêu thụ và xuất khẩu. Phát triển mơ hình kinh tế hợp tác (hợp tác xã, tổ hợp tác) kinh tế trang trại ở nông thôn để tăng quy mơ và hiệu quả sản xuất.

TĨM TẮT CHƢƠNG 3

Từ những số liệu thống kê cho thấy, sản xuất nông nghiệp tỉnh An Giang đã tăng trưởng khá tốt trong những năm qua. Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế, vẫn còn bộ phận lớn người dân sống ở nơng thơn trong đó có những người khơng có đất sản xuất. Do đó, để thúc đẩy nền kinh tế trong tỉnh phát triển, cần có những giải pháp đồng bộ nhằm cải thiện năng suất lao động cả khu vực nông nghiệp và công nghiệp.

Theo xu hướng chung trên thế giới là khu vực công nghiệp sẽ thu hút lao động dư thừa ở khu vực nông nghiệp, đồng thời khu vực nông nghiệp sẽ tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm tăng hiệu quả sản xuất cũng như NSLĐNN. Nhưng trước hết, cần căn cứ vào tình hình thực tế sản suất nông nghiệp ở địa phương nhằm xác định những yếu tố có ảnh hưởng đến NSLĐNN trong tỉnh, từ đó có những chính sách cho phù hợp.

CHƢƠNG 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NSLĐNN TỈNH AN GIANG

4.1. Mô tả số liệu

Bộ dữ liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) do Tổng cục thống kê thực hiện năm 2008, được công bố tháng 6/2010. Bộ dữ liệu bao gồm thơng tin của 9.189 hộ gia đình trên 64 tỉnh thành thuộc 8 khu vực với những thông tin tổng quát về tình hình đời sống các hộ như: thu nhập, chi tiêu, việc làm, y tế, giáo dục...

Trên cơ sở từ số liệu VHLSS 2008, tác giả chọn lọc, tổng hợp những hộ gia đình trên địa bàn tỉnh An Giang có tham gia sản xuất trồng trọt thể hiện bằng biến diện tích đất nơng nghiệp hay quy mơ đất nơng nghiệp của hộ gia đình. Kết quả chọn được 103 hộ phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài. Trong đó, tác giả phân thành 2 nhóm: trồng lúa và hoa màu, số lượng và diện tích từng loại được thể hiện như bảng 4.1.

Bảng 4.1 Bảng mô tả chi tiết dữ liệu

Loại cây trồng Số lƣợng (hộ) Tỷ lệ về số hộ Diện tích (ha) Tỷ lệ về diện tích Lúa 89 86,4% 148,8 94,5% Hoa màu 5 4,9% 1,1 0,7%

Vừa lúa vừa hoa màu 9 8,7% 7,5 4,8%

Tổng 103 100% 157,4 100%

Từ bảng 4.1 cho thấy, phần lớn các hộ trồng lúa là chủ yếu với 94,5% diện tích, một số ít trồng chuyên biệt hoa màu chiếm 0,7% và có 4,8% các hộ vừa trồng lúa xen canh hoa màu. Riêng đối với trồng lúa, có 38 hộ với diện tích

51.942 ha là sản xuất 3 vụ/năm (chiếm 33,1% diện tích), phần còn lại là sản xuất lúa 2 vụ/năm. Đặt biệt có một số diện tích đất thuận lợi cho việc trồng hoa màu quanh năm, nên số thời vụ có thể đạt 4 vụ màu/năm.

Thống kê mơ tả số liệu được thể hiện trong bảng 4.2

Bảng 4.2 Thống kê mô tả số liệu

STT Tên biến Đơn vị tính Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

1 Năng suất lao động NN Triệu đồng/người 0,41 217,63 25,60 31,79 2 Quy mô đất NN của hộ Ha/hộ 0,03 14,58 1,53 2,02

3 Số lao động trong hộ Người 2 8 3,33 1,29

4 Quy mô vốn đầu tư Triệu đồng/ha 0,07 86,53 28,01 12,56 5 Chi phí cơ giới hóa Triệu đồng/ha 0,01 12,15 3,23 2,29

Nguồn: VHLSS 2008 và tính tốn của tác giả

Trong đó, các biến được xác định như sau: Biến diện tích được lấy trực tiếp từ dữ liệu thể hiện bằng diện tích đất nơng nghiệp mà một hộ nông dân đang sở hữu; Biến số lao động trong hộ được chọn lọc bằng số người trong độ tuổi lao động (Nam từ 16 – 60; Nữ từ 16 – 55); Biến năng suất lao động được đo lường gián tiếp bằng cách lấy tổng giá trị sản lượng nông nghiệp của hộ chia cho số lao động trong hộ; Biến quy mơ vốn đầu tư được tính bằng tổng chi phí hộ gia đình đầu tư sản xuất nơng nghiệp chia cho diện tích mà hộ đang sản xuất và biến chi phí cơ giới hóa đo lường bằng tổng chi phí sản xuất nơng nghiệp bằng máy chia cho tổng diện tích của hộ.

4.2. Phân tích mơ tả các biến độc lập trong mơ hình. 4.2.1. Quy mơ đất nông nghiệp. 4.2.1. Quy mô đất nông nghiệp.

Bảng 4.3 Quy mô đất nông nghiệp các hộ

Khoảng diện tích (ha Tần suất Tỷ lệ %

0 – 1 54 52,43 1 – 2 30 29,13 2 – 3 6 5,83 3 – 4 4 3,88 4 – 5 5 4,85 > 5 4 3,88

Nguồn: VHLSS 2008 và tính tốn của tác giả

Quy mô đất sản xuất của các hộ trong bộ quan sát có giá trị nhỏ nhất là 0,03 ha, lớn nhất là 14,58 ha, trung bình 1,53 ha. Phần lớn các hộ có diện tích đất dưới 2 ha (chiếm 81,56%), số lượng các hộ có diện tích trên 5 ha chỉ chiếm 3,88%. Với thực trạng diện tích như vậy thật khó để áp dụng cơ giới hóa hiệu quả trong sản xuất cũng như có được sự đồng bộ về chất lượng cũng như ưu thế về số lượng của một chủng loại sản phẩm.

0 50 100 150 200 250 0 2 4 6 8 10 12 14 16 N S N N ( tr iệ u đồ ng /ng ư i)

Quy mô đất (ha/hộ)

4.2.2. Số lao động nông nghiệp trong hộ

Bảng 4.4 Số lƣợng lao động nông nghiệp trong hộ Số lao động Tần suất Tỷ lệ % 2 32 31,07 3 32 31,07 4 21 20,39 5 13 12,62 6 2 1,94 7 2 1,94 8 1 0,97

Nguồn: VHLSS 2008 và tính tốn của tác giả

Dựa trên số thành viên trong hộ từ VHLSS, tác giả đã chọn lọc lại số người có thể tham gia lao động nơng nghiệp trong hộ theo tiêu chí: lao động nam có độ tuổi từ 16 đến 60, lao động nữ có độ tuổi từ 16 đến 55. Theo đó số lao động trong hộ ít nhất là 2, nhiều nhất là 8 và trung bình là khoảng 3 lao động. Có khoảng 95% số hộ có số lao động ít hơn 5, cho thấy lao động nông nghiệp trong tỉnh đang ở mức tương đối hợp lý. Với chủ trương phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của lãnh đạo tỉnh, tác giả kỳ vọng các hộ có số lao động nhiều thì năng suất lao động sẽ thấp, đây là cơ sở để đưa ra những chính sách về lao động nơng thơn.

4.2.3. Quy mô vốn đầu tƣ

Được xác định bằng số vốn mà các hộ gia đình đầu tư trên 1 ha đất nơng nghiệp trong 1 năm, bao gồm phân bón, nơng dược, giống… Do hạn chế từ dữ liệu VHLSS, nên không đề cập đến đầu tư mua hay thuê đất và chi phí cơng lao động của chủ đất.

Bảng 4.5 Quy mô vốn đầu tƣ trong nông nghiệp Khoảng đầu tƣ (triệu đồng) Tần suất Tỷ lệ % 0 - 10 7 6,80 10 - 20 12 11,65 20 - 30 47 45,63 30 - 40 21 20,39 40 - 50 12 11,65 > 50 4 3,88

Nguồn: VHLSS 2008 và tính tốn của tác giả

Quy mô đầu tư vốn nhỏ nhất là 0,07 triệu đồng/ha và lớn nhất là 86,53 triệu đồng/ha, trung bình 28,01 triệu đồng/ha. Phần lớn cho thấy các hộ có quy mơ vốn đầu tư bình qn trong khoảng 20 - 40 triệu đồng/ha. Với những hộ có mức đầu tư cao hơn cho cơng tác chọn lọc giống, sử dụng các sản phẩm sinh học mới, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất…tác giả kỳ vọng những hộ này sẽ có hiệu quả hơn trong sản xuất cũng như đạt năng suất lao động cao hơn.

4.2.4. Chi phí cơ giới hóa

Bảng 4.6 Chi phí cơ giới hóa trong sản xt nơng nghiệp Khoảng chi phí (triệu đồng) Tần suất Tỷ lệ %

0 - 1 22 21,36

1 - 2 6 5,83

Khoảng chi phí (triệu đồng) Tần suất Tỷ lệ % 3 - 4 27 26,21 4 - 5 11 10,68 5 - 6 4 3,88 6 - 7 6 5,83 7 - 8 6 5,83 > 8 2 1,94

Chi phí cơ giới hóa được đo lường bằng số tiền mà các hộ bỏ ra để thực hiện việc sản xuất bằng máy như bơm nước, làm đất, thu hoạch bằng máy… Chi phí này càng cao chứng thể hiện mức độ “cơ giới hóa” trong sản xuất nông nghiệp của các hộ càng cao. Bảng 4.6 cho thấy chi phí đầu tư cho cơ giới hóa của các hộ khá rời rạc, khơng có khoảng chi phí nào chiếm tỷ lệ vượt trội. Điều này khá đúng với thực tế, ngồi những chi phí cơ giới gần như giống nhau như bơm nước, làm đất, tuốt lúa thì sự khác biệt lớn chủ yếu là ở khâu thu hoạch và sấy khơ bằng máy. Do cịn nhiều bất lợi trong việc áp dụng thu hoạch và sấy khô bằng máy nên chỉ bộ phận nhỏ các hộ áp dụng, và lại thường thuộc các hộ có diện tích đất lớn.

4.3. Kết quả phân tích mơ hình 4.3.1. Phân tích tƣơng quan 4.3.1. Phân tích tƣơng quan

Để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa 2 biến định lượng, chúng ta sử dụng hệ số tương quan Pearson (ký hiệu r). Giá trị r = 0 chỉ rằng 2 biến khơng có mối quan hệ tuyến tính; r = 1 cho thấy 2 biến có mối quan hệ tuyến tính mạnh; r > 0 cho thấy mối quan hệ tuyến tính đồng biến, ngược lại r <0 cho thấy mối quan hệ tuyến tính nghịch biến.

Việc tính r và kiểm định giả thuyết về hệ số tương quan tuyến tính của tổng thể trong đề tài được thực hiện bằng SPSS. Sử dụng phương pháp tính hệ số tương quan Pearson với mức nghĩa tương ứng. Kết quả tính tốn và kiểm định được trình bày ở bảng 4.7

Bảng 4.7 Kết quả phân tích tƣơng quan

Trị số NSLD DT LD QMV CGH NSLD Hệ số Pearson 1 0.872** -0.050 0.114 0.137 Mức ý nghĩa . 0.000 0.615 0.252 0.167 Số quan sát 103 103 103 103 103 DT Hệ số Pearson 0.872** 1 0.134 -0.064 0.101 Mức ý nghĩa 0.000 . 0.179 0.519 0.308 Số quan sát 103 103 103 103 103 LD Hệ số Pearson -0.050 0.134 1 0.031 0.076 Mức ý nghĩa 0.615 0.179 . 0.754 0.444 Số quan sát 103 103 103 103 103 QMV Hệ số Pearson 0.114 -0.064 0.031 1 0.355** Mức ý nghĩa 0.252 0.519 0.754 . 0.000 Số quan sát 103 103 103 103 103 CGH Hệ số Pearson 0.137 0.101 0.076 0.355** 1 Mức ý nghĩa 0.167 0.308 0.444 0.000 . Số quan sát 103 103 103 103 103 Nguồn: VHLSS 2008 và phân tích bằng SPSS Ghi chú: **, có ý nghĩa thống kê ở mức 1%

Kết quả cho thấy biến NSLĐNN có mối quan hệ tuyến tính cùng chiều với biến diện tích và có mối tương quan khá yếu với các biến quy mô vốn đầu tư, chi phí cơ giới hóa và biến số lao động trong hộ.

4.3.2. Phân tích hồi quy.

Phương trình hồi quy:

Ln(NSLD) = ln( ) + 1ln(DT) + 2ln(LD) + 3ln(QMV) + 4ln(CGH) Sử dụng SPSS phân tích hồi quy các biến theo phương pháp Enter (đưa tất cả các biến cùng lúc vào mơ hình). Kết quả như sau.

Bảng 4.8 Tóm tắt kết quả hồi quy Phƣơng Phƣơng pháp R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn ƣớc lƣợng Giá trị Durbin- Watson (d) Enter 0.975 0.950 0.948 0.27305 1.955 Từ kết quả bảng 4.8 ta thấy với R2

hiệu chỉnh = 0.948, có nghĩa có đến 94,8% sự biến đối của biến phụ thuộc được giải thích bởi biến độc lập. Chứng tỏ mơ hình khá phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài.

4.3.3. Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình.

Mục đích nhằm kiểm định có mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập hay không bằng cách sử dụng giá trị kiểm định F trong phân tích phương sai. Mơ hình được coi là khơng phù hợp khi các hệ số hồi quy bằng khơng, ngược lại nếu có ít nhất một hệ số hồi quy khác khơng thì mơ hình được coi là phù hợp.

Giả thuyết + H0: 1 = 2 = 3 = 4 = 0 + H1: có ít nhất i # 0

Bảng 4.9 Kết quả phân tích phƣơng sai (ANOVA)b Mơ hình Tổng bình phƣơng (SS) Bậc tự do (df) Trung bình bình phƣơng (MS) Giá trị kiểm định F Mức ý nghĩa (Sig) 1. Hồi quy Phần dư Tổng cộng 138.536 7.307 145.842 4 34.634 464.534 .000a a. Biến dự báo: (hằng số), LN_CGH, LN_LD, LN_DT, LN_QMV, b. Biến phụ thuộc: LN_NSLD

Từ kết quả phân tích phương sai bảng 4.9, ta thấy Sig 0 < = 1%

=> Bác bỏ H0, vậy mơ hình xây dựng phù hợp với dữ liệu, có ít nhất một biến độc lập trong mơ hình có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc.

4.3.4. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến

Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mơ hình có tương quan chặt chẽ với nhau, thường xuất hiện trong dữ liệu nghiên cứu dạng chuỗi thời gian khi các biến độc lập và biến phụ thuộc gần như quan hệ tuyến tính. Nó làm tăng độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy và làm giảm trị thống kê t của kiểm định, vì vậy làm cho các hệ số hồi quy kém hoặc mất ý nghĩa.

Bảng 4.10 Các hệ số trong mơ hình hồi quya

Mơ hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp tỉnh an giang (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)