CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
4.3. Kết quả phân tích mơ hình
4.3.2. Phân tích hồi quy
Phương trình hồi quy:
Ln(NSLD) = ln( ) + 1ln(DT) + 2ln(LD) + 3ln(QMV) + 4ln(CGH) Sử dụng SPSS phân tích hồi quy các biến theo phương pháp Enter (đưa tất cả các biến cùng lúc vào mơ hình). Kết quả như sau.
Bảng 4.8 Tóm tắt kết quả hồi quy Phƣơng Phƣơng pháp R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn ƣớc lƣợng Giá trị Durbin- Watson (d) Enter 0.975 0.950 0.948 0.27305 1.955 Từ kết quả bảng 4.8 ta thấy với R2
hiệu chỉnh = 0.948, có nghĩa có đến 94,8% sự biến đối của biến phụ thuộc được giải thích bởi biến độc lập. Chứng tỏ mơ hình khá phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài.
4.3.3. Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình.
Mục đích nhằm kiểm định có mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập hay không bằng cách sử dụng giá trị kiểm định F trong phân tích phương sai. Mơ hình được coi là không phù hợp khi các hệ số hồi quy bằng khơng, ngược lại nếu có ít nhất một hệ số hồi quy khác khơng thì mơ hình được coi là phù hợp.
Giả thuyết + H0: 1 = 2 = 3 = 4 = 0 + H1: có ít nhất i # 0
Bảng 4.9 Kết quả phân tích phƣơng sai (ANOVA)b Mơ hình Tổng bình phƣơng (SS) Bậc tự do (df) Trung bình bình phƣơng (MS) Giá trị kiểm định F Mức ý nghĩa (Sig) 1. Hồi quy Phần dư Tổng cộng 138.536 7.307 145.842 4 34.634 464.534 .000a a. Biến dự báo: (hằng số), LN_CGH, LN_LD, LN_DT, LN_QMV, b. Biến phụ thuộc: LN_NSLD
Từ kết quả phân tích phương sai bảng 4.9, ta thấy Sig 0 < = 1%
=> Bác bỏ H0, vậy mơ hình xây dựng phù hợp với dữ liệu, có ít nhất một biến độc lập trong mơ hình có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc.
4.3.4. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến
Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mơ hình có tương quan chặt chẽ với nhau, thường xuất hiện trong dữ liệu nghiên cứu dạng chuỗi thời gian khi các biến độc lập và biến phụ thuộc gần như quan hệ tuyến tính. Nó làm tăng độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy và làm giảm trị thống kê t của kiểm định, vì vậy làm cho các hệ số hồi quy kém hoặc mất ý nghĩa.
Bảng 4.10 Các hệ số trong mơ hình hồi quya
Mơ hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Trị thống kê t Mức ý nghĩa Thống kê cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF
1 (Constant) LN_DT LM_LD LN_QMV LN_CGH 1.690 0.909 -0.935 0.705 -0.04 0.120 0.026 0.076 0.029 0.040 0.829 -0.276 0.598 -0.028 14.031 35.237 -12.356 24.231 -1.104 .000 .000 .000 .000 .272 0.923 0.957 0.839 0.809 1.083 1.045 1.192 1.236 a . Biến phụ thuộc: LN_NSLD
Từ bảng 4.10 ta thấy các giá trị hệ số phóng đại phương sai VIF (variance inflation factor) của các biến đều nhỏ hơn 10. Cho nên khơng thể kết luận có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.
4.3.5. Kiểm định phƣơng sai của sai số không đổi
Phương sai của sai số thay đổi là hiện tượng độ lớn của phần dư hồi quy tăng hoặc giảm cùng với giá trị dự đoán, thường xuất hiện trong dữ liệu chéo (như dữ liệu về thu nhập và chi tiêu trong một năm). Hiện tượng này làm cho ước lượng của các hệ số hồi quy không chêch nhưng không hiệu quả (tức không phải là ước lượng phù hợp nhất).
Để kiểm định phương sai của sai số không đổi, tác giả dùng phương pháp kiểm định Spearman bằng SPSS. Sau khi thực hiện hồi quy chính, lưu phần dư kết quả hồi quy, sau đó thực hiện hồi quy giá trị tuyệt đối của phần dư với các biến độc lập (gọi là hồi quy phụ).
= 0 + 1LN(DT) + 2LN(LD) + 3LN(QMV) + 4 LN(CGH)
Trong đó: : giá trị tuyệt đối phần dư của hồi quy chính 0, 1, 2, 3, 4: các hệ số hồi quy phụ
Giả thuyết: H0: 1 = 2 = 3 = 4 = 0 H1: Có ít nhất 1 i # 0
Bảng 4.11 Kết quả phân tích phƣơng sai của hồi quy phụb
Mơ hình Tổng bình phƣơng (SS) Bậc tự do (df) Trung bình bình phƣơng (MS) Giá trị kiểm định F Mức ý nghĩa (Sig) 1. Hồi quy Phần dư Tổng cộng 0.379 3.767 4.146 4 98 102 0.095 0.038 2.466 .050a a. Biến dự báo: LN_CGH, LN_LD, LN_DT, LN_QMV
b. Biến phụ thuộc: Abs_res1 (giá trị tuyệt đối phần dư)
Từ kết quả bảng 4.11 ta thấy Sig = 5% > = 1%. Vậy không bác bỏ H0, hay có thể kết luận phương sai của sai số không đổi.
4.3.6. Kết quả mơ hình
Từ bảng 4.10 ta có phương trình ước lượng NSLĐNN như sau: Ln(NSLD)=ln1,69+0,909ln(DT)–0,935ln(LD)+0,705ln(QMV)
Giải thích các hệ số:
- 1 = 0,909: là hệ số co giản của NSLĐNN với quy mô đất của hộ nông dân. Cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi, khi quy mơ đất hộ nơng dân tăng lên 1% thì NSLĐNN tăng thêm 0,909%
- 2 = -0,935: là hệ số co giản của NSLĐNN với số lao động trong một hộ nông dân. Cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình
khơng đổi, khi số lao động trong hộ tăng 1% thì NSLĐNN giảm 0,935%.
- 3 = 0,705: là hệ số co giản của năng NSLĐNN với quy mô vốn đầu tư trên 1 ha đất nông nghiệp. Cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi, khi quy mô vốn đầu tư trên 1 ha đất nông nghiệp tăng 1% thì NSLĐNN tăng 0,705%.
TĨM TẮT CHƢƠNG 4
Từ bộ dữ liệu điều tra VHLSS 2008, tác giả đã chọn lọc được 103 quan sát phù hợp với đề tài nghiên cứu. Từ đó đã xây dựng mơ hình nghiên cứu với biến phụ thuộc là NSLĐNN và 4 biến giải thích gồm: quy mơ đất nông nghiệp của hộ, số lao động trong hộ, quy mô vốn đầu tư sản xuất nông nghiệp và chi phí cơ giới hóa. Tác giả cũng đã thực hiện các thống kê mơ tả, hồi quy tuyến tính và các kiểm định cần thiết cho mơ hình.
Kết quả khẳng định mơ hình phù hợp cho mục đích nghiên cứu của đề tài, có đến 94,8% sự biến đổi của biến phụ thuộc được giải thích bằng các biến độc lập trong mơ hình. Sau khi thực hiện hồi quy cho thấy, NSLĐNN có quan hệ tuyến tính cùng chiều với các biến quy mơ đất của hộ, quy mơ vốn đầu tư; có quan hệ tuyến tính nghịch biến với biến số lao động trong hộ và không chịu tác động của biến chi phí cơ giới hóa.
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận
Là ngành có đóng góp thứ nhì vào GDP của tỉnh, nơng nghiệp đã và đang góp phần quyết định đến tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh trong nhiều năm qua, hiện nay vai trị của nơng nghiệp vẫn tiếp tục là nền tảng quyết định vững chắc đến sự phát triển kinh tế của tỉnh. Trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 của UBND tỉnh cũng yêu cầu triển khai thực hiện tốt Chương trình Tam nông về nông nghiệp, nông dân và nông thôn, cố gắng thực hiện ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học vào sản xuất nhằm cải thiện đời sống nông dân.
Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp tỉnh An Giang với dữ liệu thu thập từ bộ dữ liệu VHLSS 2008 bao gồm 103 quan sát hộ nơng dân có hoạt động trồng trọt. Bằng cách sử dụng mơ hình giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động để phân tích, tác giả đã xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến NSLĐNN. Các kết quả kiểm định cho thấy mơ hình phù hợp với nghiên cứu, các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê mức 1% và cùng dấu với kỳ vọng. Riêng biến cơ giới hóa khơng có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Như vậy, ta có thể thấy năng suất lao động nông nghiệp trong tỉnh An Giang chịu tác động đồng biến của các yếu tố: quy mô đất, quy mô vốn đầu tư, tác động nghịch biến của số lao động trong hộ và khơng chịu tác động của trình độ cơ giới hóa. Những yếu tố này có thể gom thành 2 nhóm như sau
5.1.1. Quy mô đất đất và lao động
Đất là yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất nơng nghiệp, nhưng có giới hạn. Trong hơn 10 năm qua, việc khai thác tốt vùng Tứ giác Long Xuyên nên diện
2009 [10]. Bên cạnh đó, việc triển khai thành cơng đê bao 3 vụ ở một số huyện như Chợ Mới, Phú Tân, Châu Phú… là một yếu tố làm cải thiện hạn điền của nông dân. Cho nên nguồn lực từ đất trong tỉnh gần như được khai thác tối đa, nhưng diện tích sở hữu bình quân mỗi hộ chỉ đạt 1,53 ha/hộ. Theo nghiên cứu của Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long, muốn sản xuất lúa đạt hiệu quả cao, phải mở rộng quy mô: một hộ trồng lúa vượt mức hạn điền 3 ha sẽ đạt hiệu quả cao hơn 5-6 lần so với các hộ sản xuất nhỏ hơn 1 ha[3]. Việc diện tích sản xuất nhỏ cịn ảnh hưởng đến khả năng áp dụng cơ giới hóa đồng ruộng.
Đặc điểm của lao động nơng nghiệp là mang tính thời vụ, nhất là những vùng chỉ trồng 2 vụ/năm, thời gian nhàn rỗi là rất nhiều. Nên việc sử dụng lao động nông nghiệp một cách hiệu quả là việc không đơn giản. Trong những năm gần đây, với việc các khu công nghiệp ở TP.HCM và các tỉnh lân cận phát triển mạnh nên thu hút khá lớn bộ phận lao động từ các tỉnh, trong đó có tỉnh An Giang. Cho nên hiện tại sản xuất nông nghiệp trong tỉnh đang tồn tại nghịch lý “thừa và thiếu” lao động: thiếu vào mùa gặt và thừa vào thời gian còn lại. Hơn nữa, dù đề tài chỉ thống kê lao động theo giới hạn tuổi lao động nhưng thực tế lao động nơng nghiệp cịn nhiều hơn do lao động nông nghiệp khơng địi hỏi nhiều về trình độ cũng như sức khỏe, những người trẻ hơn hoặc già hơn độ tuổi lao động vẫn có thể tham gia vào q trình sản xuất nơng nghiệp
Điểm chung của nhóm này là nếu thực hiện tốt bài tốn lao động nơng nghiệp sẽ tạo ảnh hưởng tốt đến quy mô đất sản xuất của hộ nông dân.
5.1.2. Quy mơ vốn đầu tƣ và chi phí cơ giới hóa
Hiện tại, phần lớn các hộ vẫn giữ phương cách đầu tư sản xuất theo kiểu truyền thống, thụ động, khi sản xuất đến giai đoạn nào, cần chi phí gì thì đầu tư ngay mà thiếu sự chuẩn bị kế hoạch từ đầu năm hay đầu vụ. Cùng với tâm
lý “ngại rủi ro” mà các hộ chỉ đầu tư những chi phí “bắt buộc” như phân bón, thuốc trừ sâu, làm đất…Chỉ một ít bộ phận nơng dân dám mạnh tay đầu tư giống mới, ứng dụng công nghệ sinh học, thực hiện theo chương trình khuyến nơng… “Tích tụ hạn điền” theo hướng thuê lại đất của nhiều người trong vùng rồi đầu tư cơ giới hóa, áp dụng cơng nghệ sinh học vào sản xuất…là xu hướng phát triển nơng nghiệp tích cực. Nhưng thật khó tìm nhiều nơng dân có đủ vốn và can đảm thực hiện việc đó.
Mặt dù kết quả cho thấy biến chi phí cơ giới hóa khơng có ý nghĩa trong mơ hình, có thể do sự hạn chế của việc sử dụng bộ dữ liệu VHLSS 2008 nên không thấy được sự khác biệt trong chi phí cơ giới hóa giữa những hộ sản xuất. Sự khác biệt này chủ yếu từ chi phí cơ giới sau thu hoạch, sấy khơ, vì các chi phí cơ giới khác như bơm nước, làm đất gần như là như nhau. Nhưng do nhiều yếu tố khác nhau như diện tích đất nhỏ lẻ, thu hoạch bằng máy chưa ưu việt trong điều kiện tự nhiên ở địa phương, công tác sấy khô lúa chưa đảm bảo được chất lượng hạt gạo như phơi tự nhiên nên việc áp dụng cơ giới hóa sau thu hoach trong tỉnh mang tính cục bộ. Do đó, yếu tố này chưa có nhiều tác động rõ ràng đến năng suất lao động nông nghiệp. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn rất cần thiết tăng cường ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Theo tiến sĩ Lê Văn Bảnh, Viện trưởng Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long “để nền nơng nghiệp phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần có kế hoạch và đưa ra các chương trình, đề án thực hiện cơ khí hóa trong sản xuất nông nghiệp”[13]. Đây cũng là xu hướng phát triển nông nghiệp của các nước trên thế giới mà các lý thuyết sản xuất nơng nghiệp có đề cập đến
Hai yếu tố này cũng có tác động lẫn nhau, nếu một hộ mạnh dạn đầu tư cơ giới hóa thì sẽ làm quy mơ vốn đầu tư sản xuất tăng cao hơn.
5.2. Giải pháp đề nghị.
Từ kết quả nghiên cứu và những nhận xét trên, để nâng cao năng suất lao động nông nghiệp trong tỉnh An Giang, tác giả đề xuất những giải pháp như sau:
5.2.1. Giải pháp về quy mô đất
Theo kết quả mơ hình, quy mơ đất có tác động đến năng suất lao động nơng nghiệp, do đó cần có những giải pháp nhằm tăng quy mơ đất của các hộ, cũng như tăng mối liên kết giữa các hộ có đất trong cùng một vùng để tạo sự đồng bộ trong chủng loại giống cũng như chất lượng sản phẩm, nhằm tạo lợi thế cạnh tranh cho ngành.
- Tăng cường khai thác những vùng đất xấu, nhiễm phèn còn lại. Ổn định quỹ đất nông nghiệp theo quy hoạch chi tiết đã định trước, hạn chế tình trạng sử dụng đất nông nghiệp sai mục đích như: bán đất mặt cho lị gạch, lập vườn, đào ao ni cá nhưng khơng sử dụng vì ảnh hưởng của thu nhập nghề ni cá…
- Khuyến khích thành lập trang trại theo hướng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hoặc cho th đất của nhiều hộ nơng dân sang ít hộ.
- Hình thành các vùng sản xuất tập trung một loại giống hay loại cây trồng theo hướng dẫn của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Điều này không những phát huy lợi thế theo quy mơ mà cịn có thế thuận lợi trong việc áp dụng cơ giới hóa đồng ruộng.
- Xây dựng và cải tạo hệ thống thủy lợi vùng cao (Tri Tôn, Tịnh Biên) nhằm cung cấp đủ nước cho sản xuất nông nghiệp. Vì vùng đất này ít chịu ảnh hưởng của lũ sông Cửu Long, nên việc cung cấp đủ nước cho sản xuất nơng nghiệp sẽ góp phần tăng diện tích đất cho tỉnh.
5.2.2. Giải pháp về lao động
Do đặc thù lao động nông nghiệp là theo thời vụ nên để tăng thu nhập cho người lao động cần tạo công việc ổn định và thường xuyên. Điều này địi hỏi cần có chính sách đồng bộ nhiều giải pháp ở nhiều lĩnh vực.
- Kiềm chế tốc độ tăng dân số, tác động của tăng dân số đối với tăng lao động là khá rõ. Việc duy trì tốc độ tăng dân số tự nhiên ở mức hợp lý sẽ tạo điều kiện tốt để thực hiện các chính sách về lao động hiệu quả hơn. - Thành lập các khu tiểu thủ công nghiệp để thu hút lao động nông
nghiệp lúc nhàn rỗi. Phát huy các làng nghề truyền thống như làng nghề mộc ở Chợ Mới, làng dệt ở Tân Châu, xay xát ở Châu Phú…
- Giải pháp mang tính chiến lược lâu dài là cơng tác giáo dục đào tạo. Hiện nay các huyện trong tỉnh hầu như chỉ đạt phổ cập giáo dục trung học cơ sở, số học sinh trúng tuyển đại học và cao đẳng ngày càng tăng nhưng chỉ đạt 12 sinh viên/1.000 dân. Để lao động thoát ly khỏi nơng nghiệp, có thể tìm được việc làm phù hợp, cần trang bị cho họ những kỹ năng nhất định như: trình độ văn hóa đạt mức tốt nghiệp phổ thơng trung học, được đào tạo tin học, hoặc được đào tạo các nghề như lái xe, thợ mộc, may, điện tử…
- Thu nhập rịng ở khu vực cơng nghiệp cần duy trì ở mức đủ mạnh để thu hút lao động nông nghiệp. Tuy thu nhập của lao động ở khu vực cơng nghiệp có cao hơn, nhưng cùng với đó là chi tiêu cũng cao hơn. Do đó, để tích lũy được thu nhập đòi hỏi người lao động phải thật tiết kiệm đến mức phải sống thiếu thốn như ở nông thôn. Thực tế cho thấy những lao động ở nông thôn di chuyển đến các khu công nghiệp phần