lòng của hành khách đối với dịch vụ vận tải Anh Khoa. Điều này cho phép kết luận gia tăng giá trị cảm nhận sẽ làm gia tăng sự hài lòng khách hàng, với giá trị P = 000<0.05, giả thuyết này cũng được chấp nhận.
Ba giả thuyết H11’, H12’, H13’ cho thấy mối quan hệ trực tiếp giữa các yếu tố hình
ảnh thương hiệu, giá trị cảm nhận và sự hài lòng khách hàng đối với hành vi lựa
chọn dịch vụ vận tải hành khách Anh Khoa. Các trọng số tác động đều dương cho thấy mối quan hệ cùng chiều, với giá trị P <0.05, ba giả thuyết này cũng được chấp nhận.Từ bảng kết quả cho thấy, hình ảnh thương hiệu và sự hài lịng có tác động mạnh hơn giá trị cảm nhận.
Bảng 4.15. Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết Giả Giả
thuyết
Phát biểu Kết quả và giá trị P
H1’ Gia tăng chất lượng của nhân viên có ảnh hưởng tích cực đến hình ảnh thương hiệu của Anh Khoa
Chấp nhận – p=0.025
H2’ Gia tăng chất lượng của phương tiện hữu hình có ảnh hưởng tích cực đến hình ảnh thương hiệu
Chấp nhận – p=0.000
H3’ Gia tăng hình ảnh thương hiệu có ảnh hưởng tích cực
đến giá trị cảm nhận
Chấp nhận – p=0.000
H4’ Gia tăng chất lượng của phương tiện hữu hình có ảnh hưởng tích cực đến giá trị cảm nhận
Chấp nhận – p=0.000
H5’ Gia tăng chất lượng của nhân viên có ảnh hưởng tích cực đến giá trị cảm nhận
Chấp nhận – p=0.006
H6’ Gia tăng chất lượng phương tiện hữu hình có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng khách hàng
Chấp nhận – p=0.018
H7’ Gia tăng chất lượng nhân viên có ảnh hưởng tích cực
đến sự hài lịng
Chấp nhận – p=0.036
H8’ Gia tăng giá trị cảm nhận có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng
Chấp nhận – p=0.000
hưởng tích cực đến hành vi lựa chọn dịch vụ Anh Khoa H10’ Gia tăng chất lượng của nhân viên có ảnh hưởng tích
cực đến hành vi lựa chọn dịch vụ Anh Khoa
Bác bỏ - p =0.144 H11’ Gia tăng hình ảnh thương hiệu có ảnh hưởng tích cực
đến hành vi lựa chọn dịch vụ Anh Khoa
Chấp nhận – p=0.000
H12’ Gia tăng sự hài lịng có ảnh hưởng tích cực đến hành vi lựa chọn dịch vụ Anh Khoa
Chấp nhận – p=0.000
H13’ Gia tăng giá trị cảm nhận có ảnh hưởng tích cực đến hành vi lựa chọn dịch vụ Anh Khoa
Chấp nhận – p=0.012
Nguồn: Kết quả do tác giả tính tốn từ phần mềm thống kê
4.5.3. Mơ hình SEM sau kiểm định
Sau khi loại bỏ hai giả thuyết ra khỏi mơ hình, tác giả xây dựng mơ hình SEM như sau:
Hình 4.9. Mơ hình SEM sau kiểm định
4.5.4. Kiểm nghiệm ước lượng mơ hình bằng phân tích boostrap
Để đánh giá tính bền vững của mơ hình lý thuyết, phương pháp phân tích Boostrap được sử dụng. Đây là phương pháp lấy mẫu lặp lại có thay thế từ mẫu ban đầu,
trong đó mẫu ban đầu đóng vai trị đám đơng (Schumacker & Lomax, 2006 – trích theo Nguyễn Khánh Duy, 2009)[6].
Số lần lấy mẫu lặp lại trong nghiên cứu là N=500 lần, kết quả độ chệch của ước
lượng (bias) và sai lệch chuẩn của nó có giá trị nhỏ và ổn định cho phép kết luận rằng các ước lượng ML (Maximum Likehood) áp dụng trong mơ hình là tin cậy