.10 Chi phí đầu tư cho các loại cây trồng ở huyện Cư M'gar

Một phần của tài liệu Tăng cường hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. (Trang 72 - 74)

Đơn vị: triệu đồng

Loại đất Chi phí

CP trung gian CP khác

Lúa đông xuân 9,38 2,2

Lúa hè thu 9,06 2,2

Ngô 8,22 1

Đậu tương 5,74 0,9

Lạc 8,4 0,8

Sắn 6,98 0,6

Cây ăn quả 14,88 2,8

Cà phê 31,8 4,22

Hồ tiêu 22,98 5,34

Cao su 11,86 0,96

Cà phê-tiêu 32,2 5,3

Cà phê-tiêu-cây ăn quả 33,1 5,72

Điều 9,54 1,96

Nguồn: Kết quả tính tốn tổng hợp từ điều tra hộ gia đình tháng 8/2018 Qua điều tra khảo sát tại 2 địa bàn các hộ đầu tư cho sản xuất bao gồm: chi phí giống, phân bón, thuốc trừ sâu, tiền th cơng lao động, tiền thuê máy móc. Để thuận

tính tốn, nghiên cứu tiến hành phân nhóm các loại chi phí nêu trên vào chi phí trung gian (CPTG). Loại chi phí khác (CPK) bao gồm khấu hao máy móc (nếu có), chi phí điện dùng cho bơm, tưới,...

Chi phí đầu tư cho các loại cây trồng khác nhau chủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu kỹ thuật trong canh tác mà các thành phần chi phí có thể cao thấp. Như các cây lương thực yêu cầu kỹ thuật sản xuất không cao, một chu kỳ sinh trưởng của cây trong thời gian ngắn nên các yêu cầu về phân bón, thuốc sâu là khơng cao cho nên chi phí trung gian là không nhiều, đồng thời mức chênh lệch chi phí trung gian giữa lúa, cây ngô, cây đậu cũng không đáng kể. Ngược lại, đầu tư cho cà phê cần nhiều kỹ thuật và gắn với thời gian sinh trưởng kéo dài, trong năm các hộ tiến hành bón phân 4 đợt, kèm th o đó là các đợt phun thuốc, ước tính một năm có 3-4 đợt phun, đồng thời cũng yêu cầu nhiều cơng chăm sóc cắt cây, tỉa cành, cơng phun thuốc, cơng bón phân, cơng hái bói, cơng thu hoạch đại trà nên chi phí nhân cơng, lao động cũng cao hơn gấp nhiều lần so với canh tác lúa.

Một phần của tài liệu Tăng cường hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w