2. Ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh, kiểm soát chặt chẽ
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI VỊT ĐẺ TẠI HUYỆN GÒ QUAO
HIỆU QUẢ CHĂN NI VỊT ĐẺ TẠI HUYỆN GỊ QUAO 5.1. MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ KHÓ KHĂN ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN NÔNG HỘ VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI VỊT ĐẺ CHẠY ĐỒNG
Trong những năm qua, Nhà nước ta đã có những chính sách, giải pháp để phát triển ngành chăn nuôi nhằm thực hiện thành công mục tiêu và kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp – nơng thơn. Với chính sách này, ngành chăn nuôi được nhiều ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển. Tuy nhiên, đó là khi xem xét trên phương diện tổng thể, còn khi xem xét từng khía cạnh, từng khu vực địa lý khác nhau thì hiệu quả của nghành chăn ni sẽ khác nhau. Tại huyện Gị Quao, ni vịt đẻ trứng chạy đồng là hình thức chăn ni điển hình và phổ biến hơn cả. Hiệu quả của nghành chăn ni tồn huyện phụ thuộc khá lớn vào hiệu quả của mơ hình chăn ni này. Tuy nhiên, trong q trình chăn nuôi các nông hộ gặp rất nhiều hạn chế và khó khăn.
Thứ nhất, điều kiện về cơ sở hạ tầng và giao thông trên các xã trong huyện
cịn rất khó khăn. Ngồi các tuyến đường chính về trụ sở các xã là tương đối khá, còn các tuyến đường trong các ấp, đến các nơng hộ có chất lượng rất kém, thậm chí là “tắc nghẽn”. Cũng chính vì vậy mà việc vận chuyển con giống hoặc trứng đi tiêu thụ rất khó khăn, dẫn đến việc thương lái thu gom thừa cơ hội đến nhà ép giá, gây ảnh hưởng lớn đến nguồn thu của nông hộ.
Hơn nữa, phần lớn nông hộ chăn nuôi vịt đẻ thường sống ven theo các nhánh sông các kênh rạch rất xa trung tâm thị trấn, trung tâm khuyến nơng và trạm thú y…dẫn đến việc khó khăn trong khâu tuyên truyền, cập nhật thông tin. Khảo sát thực tế cho thấy, trong năm qua (năm 2006) có khơng ít nơng hộ phải tốn tiền thuốc thú y cho vịt đẻ do cán bộ trạm thú y không thể đến kịp để tiêm ngừa. Ngồi ra, hiện nay cịn khoảng 35% người dân trong huyện chưa có điện lưới quốc gia, trong số đó nơng hộ ni vịt đẻ chiếm đa số, đây cũng là một mặt khó khăn.
thống hoặc theo thói quen. Việc tiếp cận các phương pháp kỹ thuật chăm sóc đàn vịt hay các biện pháp kỹ thuật xử lý khi vịt mắc bệnh hầu như khơng có. Thực tế điều tra cho thấy có tới 66,7% số nông hộ chăn nuôi không cập nhật thông tin truyền thông, không áp dụng khoa học kỹ thuật trong chăn ni. Đó là ngun nhân chủ yếu làm giảm hiệu quả chăn ni.
Bên cạnh đó, do thiếu vốn và một số nguồn lực sản xuất khác đặc biệt là không biết phương thức và kỹ thuật sản xuất khác nên có đến 33,3% số nơng hộ chăn ni vịt đẻ khơng thể đa dạng hóa sản xuất, chỉ tập trung vào chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng. Điều này sẽ dẫn đến “tắc nghẽn” nguồn thu cho nơng hộ một khi tình hình chăn ni biến động, đặc biệt là khi có dịch bệnh hay dịch cúm gia cầm.
Thứ ba, nguồn lực sản xuất sẵn có (các yếu tố đầu vào) của nơng hộ chăn
ni là q ít. Tình trạng thiếu vốn cho sản xuất cịn q cao, theo khảo sát có khoảng 66,7% số nông hộ phải vay mượn vốn thêm để sản xuất. Trong đó tỷ lệ vay được ở Ngân hàng Nơng nghiệp cịn q thấp chỉ 35%, 65% số nơng hộ còn lại phải vay người quen hoặc chơi hụi…Nguyên nhân của tồn tại này là cơ chế và chính sách cũng như thủ tục cho vay. Theo nguyên tắc chung, để có thể vay được vốn tại Ngân hàng, các nơng hộ phải có tài sản thế chấp (chủ yếu là sổ đỏ - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất), nhưng phần lớn nông hộ chăn nuôi vịt đẻ lại không đáp ứng được yêu cầu này. Vì vậy, nơng hộ thật sự khó khăn trong việc mở rộng quy mô đàn gia cầm hoặc không giám tái đàn sau những đợt ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm do tâm lý lo sợ vì khơng đủ vốn hoặc khơng có khả năng thanh tốn các khoản nợ.
Một nguồn lực khác rất quan trọng cho sản xuất nơng nghiệp đó là đất canh tác, vốn đất ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Mặc dù vậy, phần lớn nông hộ chăn ni vịt đẻ lại khơng có nguồn lực này, họ phải đi thuê mướn thêm đất để sản xuất, tỷ lệ này khoảng 26,7%. Nếu thu nhập của nông hộ chăn nuôi vịt đẻ chỉ phụ thuộc vào mỗi nguồn thu từ hình thức chăn ni này chắc chắn sẽ khơng đảm bảo và an tồn.
Thứ tư, thị trường tiêu thụ đầu ra (trứng vịt) của nông hộ chăn ni vịt q
bấp bênh và khó khăn. Nơi tiêu thụ chính là các thương lái, thu gom và các trung tâm chợ huyện. Tình trạng bị thương lái, thu gom ép giá đang trở thành nỗi lo âu, trăn trở không chỉ của nông hộ chăn nuôi vịt đẻ mà là của cả bà con nông dân nơi
đây. Trong những năm qua, tình hình dịch bệnh diễn ra phức tạp, dẫn đến cơ hội ép giá của thương lái và thu gom ngày càng cao, điều này rất bất lợi cho người dân chăn nuôi.
Thứ năm, việc tập trung, tuyên truyền, hướng dẫn cách thức sản xuất, chăn
ni tiên tiến từ chính quyền địa phương đến nơng hộ cịn nhiều khó khăn và hạn chế. Ngun nhân của tồn tại này là do lực lượng cán bộ thú y, cán bộ khuyến nơng cịn q mỏng khơng thể kiểm sốt hết địa bàn và tình hình dịch bệnh phát sinh.
Ngoài những tồn tại nêu trên, thực tế khảo sát còn tiếp nhận ý kiến phản hồi những băn khoăn, trăn trở và bức xúc của nơng hộ chăn ni về những khó khăn trong sinh hoạt thường ngày do tình trạng thiếu điện, thiếu thơng tin, thiếu nước sạch…đây không chỉ là vấn đề nan giải của Gò Quao mà là vấn đề chung của khu vực nông thôn, đặc biệt là khu vực ĐBSCL.