2. Ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh, kiểm soát chặt chẽ
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
6.1. KẾT LUẬN
Sau khi tiến hành khảo sát, điều tra, phân tích và nghiên cứu về hiệu quả của mơ hình chăn ni vịt đẻ chạy đồng tại địa bàn huyện Gị Quao. Đề tài có một số kết luận:
Chăn ni vịt đẻ chạy đồng là mơ hình chăn nuôi tương đối đơn giản và dễ thực hiện. Mơ hình này phụ thuộc khá nhiều vào kinh nghiệm, thâm niên, và sự am hiểu khu vực địa lý đồng ruộng của nông hộ mà cụ thể là người chăn ni. Để có thể tham gia mơ hình chăn nuôi này, người chăn nuôi và nông hộ không cần quá nhiều các nguồn lực sản xuất đầu vào ngoại trừ vốn. Tuy nhiên, việc vay mượn vốn từ các tổ chức tín dụng chính thức cịn rất hạn chế, tỷ lệ số nông hộ chăn nuôi được vay vốn từ Ngân hàng Nơng nghiệp chỉ có 19,2%.
Q trình khảo sát thực trạng chăn ni cũng cho thấy, nguồn cung cấp con giống cũng như nơi tiêu thụ trứng mà nông hộ lựa chọn thường dựa vào thói quen, tính thuận tiện trong q trình vận chuyển và chuyên chở, việc chi trả sòng phẳng, nhanh chóng trong bn bán. Nguồn cung cấp giống chủ yếu cho nông hộ chăn nuôi chủ yếu từ hộ chăn nuôi khác (42,5%) và trại giống (40%). Trong khi đó, nơi tiêu thụ trứng chủ yếu của nơng hộ là thương lái , thu mua (57,5%). Đây là nơi tiêu thụ thuận tiện với hình thức bn bán tại nhà nhưng chính điều đó cũng phần nào làm giảm giá bán ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chăn ni.
Nhìn chung, hiệu quả chăn ni của mơ hình vịt đẻ chạy đồng tại huyện Gò Quao là tương đối khả quan, với khoản thu nhập và lợi nhuận bình quân trên mỗi đàn lần lượt là 7.676.121 đồng/ 100 con và 5.150.446 đồng/ 100 con. Tuy nhiên, do trong những năm qua có nhiều biến động về tình hình chăn ni gia cầm, đặc biệt là dịch cúm gia cầm nên cũng phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi. Mặc dù Gị Quao khơng chịu thiệt hại nặng về tài sản do dịch cúm gia cầm gây ra nhưng tầm ảnh hưởng và tác động của dịch cúm gia cầm là rất lớn đã gây tâm lý hoan man, lo sợ cho nông dân. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm giảm hiệu quả chăn ni vịt đẻ chạy đồng.
đồng cịn phụ thuộc vào dạng vịt nuôi (vịt con hay vịt trưởng thành); quy mơ đàn vịt và tính chun nghiệp trong chăn ni thể hiện qua tính chất nguồn thu. Chính vì vậy, để tăng hiệu quả trong chăn ni người chăn nuôi phải biết tập trung, mở rộng quy mơ hợp lý và tăng cường tính chun nghiệp trong chăn ni mơ hình này. Tuy nhiên, khơng vì thế mà quên đi việc kết hợp thêm một số ngành nghề hiệu quả khác nhằm đảm bảo tính ổn định về nguồn thu và giảm rủi ro trong chăn nuôi.
6.2. KIẾN NGHỊ