Kết quả thí nghiệm I:

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định tỷ lệ protein trên năng lượng trao đổi có bổ sung một số axit amin thiết yếu và tỷ lệ một số axit amin thiết yếu so với lysine trong thức ăn hỗn hợp cho lợn con giai đoạn sa (Trang 53)

Xác định tỷ lệ protein trên năng lượng trao đổi thích hợp có bổ sung một số axit amin thiết yếu cho lợn con giai đoạn sau cai sữa (từ 5 - 15 kg).

3.1.1. Sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm

Để theo doi sinh trƣởng tích luỹ cua lợn thí nghiệm, chúng tơi tiến hành cân khối lƣợng lợn con tại các thời điểm: cai sưa (21 ngay tuổi), 35, 42, 49 va 56 ngay. Kết quả theo dõi về sinh trƣởng tích luỹ của đan lợn thí nghiệm I đƣợc trình bay tại Bảng 3.1. Đối với đàn lợn bố mẹ Landrace nuôi tại trại sản xuất giống gia súc Nông Tiến cua Công ty giống vật tƣ nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang, lợn con đƣợc cai sưa lúc 21 ngay tuổi.

Khi bắt đầu thực hiện thí nghiệm, khối lƣợng lợn con cai sưa đƣợc bố trí ở các lơ thí nghiệm tƣơng đƣơng nhau, lơ Ia khối lƣợng trung bình cua lợn la 4,80 kg, lô Ib khối lƣợng trung bình la 4,79 kg va lô Ic khối lƣợng trung bình cua lợn la 4,82 kg.

So sánh khối lƣợng lợn tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm theo phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê cho thấy khối lƣợng lợn con tại các lơ thí nghiệm khơng co sự sai khác (P∝>0,05).

Bảng 3.1: Sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm I

Lơ Ia (n=31) Lơ Ib (n=30) Lô Ic (n=27)

STT Ngày tuổi X ± mX Cv (%) (kg) a X ± mX Cv (%) (kg) a X ± mX Cv (%) (kg) a 1. 21 4,80 ±0,10 11,97 4,79 ±0,09 10,68 4,82 ±0,08 8,77 2. 35 7,82±0,11 7,77 7,80±0,19 13,31 7,93±0,11 7,37 3. 42 10,17±0,15 8,05 10,34±0,23 12,39 10,56±0,16 8,04 4. 49 12,59±0,15 6,55 13,01±0,28 11,60 13,24±0,23 9,09 5. 56 b 0,21 7,48 15,80b±0,15 5,10 b 0,24 7,84 6. So sánh 100 101,80 102,71

S in h t n g t íc h l u ( k g )

sánh về kết quả sinh trƣởng tích luỹ giữa các lơ co tỷ lệ protein/ năng lƣợng trao đổi khác nhau trong khẩu phần co ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tích luỹ của lợn con thí nghiệm. Ta biết rằng tại thời điểm cai sưa 21 ngay tuổi, khối lƣợng lợn con tại các lơ thí nghiệm la tƣơng đƣơng nhau (4,80 kg, 4,79 kg va 4,82 kg, theo thứ tự các lô Ia,Ib va Ic); Đến thời điểm 56 ngay tuổi, khối lƣợng trung bình/con của các lơ thí nghiệm cũng khơng co sự chênh lệch lớn, lô Ia la 15,52 kg; lô Ib la 15,80 kg va lô Ic la 15,94 kg (P∝>0,05). Với mức chênh lệch giưa các lô la 0,28 - 0,42 kg/con tƣơng ứng khi so lô Ia với lô Ib va lô Ic.

Nhƣ vậy, khi lợn con ở giai đoạn sau cai sữa - 56 ngay tuổi đƣợc bổ sung khẩu phần co tỷ lệ protein/năng lƣợng trao đổi tăng dần từ 56,5-59,5-62,5 gam/1000 Kcal, thi sinh trƣởng tích luỹ co chiều hƣớng tăng lên, nhƣng không đáng kể.

Nếu coi khối lƣợng trung bình cua lợn con ở lô Ia la 100 % thi khối lƣợng trung bình ở lô Ib tăng thêm 1,8% va khối lƣợng trung bình cua lợn ở lô Ic tăng hơn so với lô Ia la 2,71%.

Kết quả thu đƣợc tại thí nghiệm I cũng cho thấy với tỷ lệ bổ sung các axit amin (ma đại diện la protein) tăng dần trong khn khổ thí nghiệm từ 56,5-59,5- 62,5 gam/1000 kcal đa phản ánh đƣợc nhu cầu của lợn con về protein; tỷ lệ protein từ 18-19-20% trong khẩu phần thức ăn cho lợn con sau cai sưa đã đáp ứng nhu cầu về protein.

20 15 Lô Ia 10 Lô Ib Lô Ic 5 0 21 35 42 49 P56

Giai đoạn sinh trưởng (ngày)

đƣợc tính dƣới dạng sinh trƣởng tuyệt đối (gam/con/ngay) hoặc sinh trƣởng tƣơng đối (%).

Qua theo doi số liệu khối lƣợng lợn cua từng giai đoạn ngay tuổi, xử lý bằng các tḥt tốn trong nghiên cứu chăn ni, chúng tơi đã tính tốn đƣợc số liệu sinh trƣởng tuyệt đối va tƣơng đối cua đàn lợn thí nghiệm.

Trong thí nghiệm I nay số liệu về sinh trƣởng tuyệt đối của lợn đƣợc chúng tôi trình bay tại Bảng 3.2 .

Bảng 3.2: Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm I

TT Giai đoạn (ngàytuổi) Lơ IaSinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)

Lô Ib Lô Ic

1. 21- 35 216,16 214,52 222,22

2. 35 - 42 339,87 362,86 376,19

3. 42 - 49 348,51 382,38 383,07

4. 49-56 416,71 397,62 385,19

5. Trung binh toan kỳ 307,48 314,38 317,78

6. So sánh (%) 100 102,24 103,35

Qua số liệu thu đƣợc cho chúng ta thấy, sinh trƣởng tuyệt đối của cả 3 lơ thí nghiệm đều tuân theo quy luật chung về sinh trƣởng của gia súc. Sinh trƣởng tuyệt đối cua lợn thí nghiệm tăng dần theo giai đoạn sinh trƣởng, trong giai đoạn sinh trƣởng từ 21 đến 35 ngày tuổi sinh trƣởng tuyệt đối cua lợn la 216,16 - 214,52 va 222,22 gam/con/ngày theo thứ tự các lơ thí nghiệm Ia, Ib va Ic.

Đến giai đoạn từ 35 đến 42 ngay tuổi, sinh trƣởng tuyệt đối cua lợn thí nghiệm tăng dần; trong giai đoạn từ 49 đến 56 ngay tuổi sinh trƣởng tuyệt đối cua lợn thí nghiệm đạt mức độ cao nhất, đạt 416,71 ( ở lô Ia), 397,62 (lô Ib) va lô Ic đạt 385,19 gam/con/ngay.

Tính trung bình cho cả kỳ thí nghiệm, sinh trƣởng tuyệt đối trong giai đoạn từ cai sưa đến 56 ngày tuổi tƣơng đối cao, đạt từ 307,48 – 317,78 gam/con/ngay. Trung bình toàn kỳ, lô Ic co khả năng sinh trƣởng cao nhất đạt 317,78

Nếu coi sinh trƣởng tuyệt đối cua lô Ia la 100% thi lô Ib đạt 102,24% va lô Ic la 103,35%.

Nhƣ vậy khi tăng tỷ lệ protein/1000 kcal năng lƣợng trao đổi từ 56,5 - 62,5g thi sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm tăng từ 2,24- 3,35 %.

Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) 450 400 350 300 250 200 150 100 50 0 21-35 35-42 42-49 49-56

Giai đoạn sinh trưởng (ngày)

Lô Ia Lơ Ib Lơ Ic

Hình 2. Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm I

Kết quả theo dõi về sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm I đƣợc chúng tôi trình bay tại Bảng 3.3.

Bảng 3.3: Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm I

SST Giai đoạn (ngày tuổi) Sinh trƣởng tƣơng đối (%)

Lô Ia Lô Ib Lô Ic

1. 21 - 35 48,22 47,33 48,85

2. 35 - 42 26,37 28,06 28,41

3. 42 - 49 21,46 22,97 22,41

4. 49 - 56 20,59 19,89 18,56

Đối với sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm I cũng tuân theo quy luật chung tức la giảm dần theo sự tăng lên của ngay tuổi phù hợp với quy luật phát triển của gia súc.

T

l

%

khi tăng tỷ lệ protein/năng lƣợng trao đổi, ở giai đoạn từ cai sữa - 35 ngay tuổi, sinh trƣởng tƣơng đối của lô Ia la 48,22%, lô Ib la 47,33% va lô Ic la 48,85%, đến giai đoạn 49-56 ngày tuổi, sinh trƣởng tƣơng đối cua lô Ia la 20,59 %; của lô Ib la 19,89 % va của lô Ic la 18,56 % (Bảng 3.3). Điều nay phản ánh ảnh hƣởng của việc tăng tỷ lệ protein/năng lƣợng trao đổi từ 56,5 - 62,5g đến sinh trƣởng tƣơng đối của lợn con thí nghiệm.

60 50 40 Lơ Ia 30 Lơ Ib 20 Lơ Ic 10 0 21-35 35-42 42-49 49-56

Giai đoạn sinh trưởng (ngày)

Hình 3. Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm I

Đa co một số công trình nghiên cứu về lĩnh vực nay đa công bố trong một số năm qua. Tác giả Trần Quốc Việt va cs (1999) nghiên cứu xác định mức năng lƣợng, axit amin va tỷ lệ axit amin/năng lƣợng thích hợp cho lợn con sau cai sữa. Đa xác định mức năng lƣợng thích hợp trong khẩu phần cho lợn con sau cai sữa chứa 20% protein thô va năng lƣợng trao đổi la 3250 -3350 kcal/kg. Tuy nhiên nghiên cứu này không xác định ảnh hƣởng của tỷ lệ protein/năng lƣợng trao đổi đến sinh trƣởng, phát triển của lợn thí nghiệm khi cân đối một số axit amin thiết yếu.

Tác giả La Văn Kính (2003) [11] đa nghiên cứu về nhu cầu dinh dƣơng cho lợn con tập ăn với 3 mức năng lƣợng (3200; 3300 va 3400 kcal/kg) va 3 mức

nghiệm cho thấy khẩu phần tốt nhất cho lợn con giai đoạn theo mẹ co mật độ dinh dƣỡng 3300 kcal ME/kg; 22,5% protein thô (tƣơng đƣơng 68,18 gam/1000 kcal ME).Nhƣ vậy với lợn con tỷ lệ giữa protein va năng lƣợng hợp lý la rất quan trọng.

3.1.3. Tƣơng quan giữa tỷ lệ protein/năng lƣợng trao đổi với sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm:

Kết quả tính tốn sự tƣơng quan giữa khối lƣợng lợn con lúc kết thúc thí nghiệm va lƣợng protein trong thức ăn trên phần mềm Statgraph version 4.0 của Cục thống kê USA cho thấy:

Y = 11,7198 + 0,212264 X (R = 0,159378)

Trong đó: Y la khối lƣợng cơ thể lợn lúc kết thúc thí nghiệm; X la tỷ lệ protein trong thức ăn.

Chúng ta thấy, hệ số tƣơng quan R = 0,159378 chứng tỏ rằng sự tƣơng quan giữa khối lƣợng cơ thể lúc kết thúc thí nghiệm va lƣợng protein trong thức ăn la tƣơng quan dƣơng. Hay nói cách khác, khi tăng lƣợng protein trong thức ăn thí nghiệm tăng từ 180 gam lên 190 gam va 200 gam trong 1 kg thức ăn thi khối lƣợng lợn lúc 56 ngay tuổi cũng tăng lên; tuy nhiên giá trị cua R = 0,159378 la tƣơng đối nhỏ, chứng tỏ mức độ tƣơng quan thấp, do vậy khi tăng lƣợng protein trong thức ăn tăng từ 180 gam lên 200 gam trong 1 kg thức ăn co bổ sung cân đối 4 axit amin thiết yếu cũng co ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của lợn con, nhƣng không lớn.

3.1.4. Tiêu tốn thức ăn / 1 kg tăng khối lƣợng lợn từ cai sữa - 56 ngày tuổi

Tiêu tốn thức ăn trên một kg tăng khối lƣợng la một chỉ tiêu kinh tế quan trọng cùng với chỉ tiêu về sinh trƣởng của lợn quyết định sự thành công hay thất bại của một cơ sở chăn nuôi. Thực tế cho thấy tiêu tốn thức ăn trên một kg tăng

Bảng 3.4: Tiêu tốn thức ăn/ 1 kg tăng khối lƣợng từ cai sữa- 56 ngày tuổi

STT Diễn giải ĐVT Lô Ia Lô Ib Lô Ic

1. Tổng khối lƣợng cuối kỳ kg 481,10 473,90 430,40

2. Tổng khối lƣợng đầu kỳ kg 148,90 143,80 130,10

3. Tổng khối lƣợng lợn con tăng kg 332,20 330,10 300,30

4. Tổng khối lƣợng TA tiêu thụ kg 485,01 472,04 426,43

5. Lƣợng thức ăn tiêu thụ/con kg 15,65 15,73 15,79

6. Tiêu tốn TA/ 1 kg tăng KL kg 1,46 1,43 1,42

7. So sánh % 100 97,95 97,26

Bảng 3.4 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của lợn thí nghiệm co xu hƣớng giảm xuống theo việc tăng tỷ lệ protein/năng lƣợng trao đổi, từ 0,03-0,04 kg /kg tăng khối lƣợng va tỷ lệ thuận với số gam protein/1000 kcal ME từ 56,5-59,5-62,5. Mức độ giảm từ 2,05% - 2,74% khi so lô Ia với lô Ib va lô Ic.

Tuy nhiên, sự khác biệt nay không lớn, đặc biệt ở tỷ lệ 59,5 va 62,5 gam protein/1000 Kcal ME, theo chúng tôi, co thể la do đa co sự cân đối một số axit amin thiết yếu trong khẩu phần.

3.1.5. Tiêu tốn protein / 1 kg tăng khối lƣợng lợn từ cai sữa - 56 ngày tuổi

Kết quả thu đƣợc ở Bảng 3.5 cho thấy: Khi tăng tỷ lệ protein/ năng lƣợng trao đổi từ 56,5 - 62,5g/1000 kcal ME thi lƣợng tiêu tốn protein/1kg tăng khối lƣợng trong cả kỳ thí nghiệm tăng dần từ 262,8 gam ở lơ thí nghiệm Ia lên 271,7 gam ở lơ Ib va 284,0 gam đối với lơ thí nghiệm Ic.

Ta thấy rằng tỷ lệ protein/ năng lƣợng trao đổi tỷ lệ thuận với việc tiêu tốn protein/1kg tăng khối lƣợng trong thí nghiệm.

Nếu coi tiêu tốn protein /kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm cua lơ Ia la 100% thi tiêu tốn protein /kg tăng khối lƣợng lợn cua lô Ib la 103,39% va lô Ic la 108,07 %.

3,39% đến 8,07 %.

Bảng 3.5: Tiêu tốn protein/ 1 kg tăng khối lƣợng từ cai sữa - 56 ngày tuổi

STT Diễn giải ĐVT Lô Ia Lô Ib Lô Ic

1. Tổng khối lƣợng lợn tăng kg 332,20 330,10 300,30

2. Tổng khối lƣợng protein tiêu thụ gam 87.302,16 89.688,17 85.285,20

3. Tiêu tốn protein/ 1 kg tăng KL g 262,80 271,70 284,0

4. So sánh % 100 103,39 108,07

3.1.6.Tiêu tốn lysine / 1 kg tăng khối lƣợng lợn từ cai sữa - 56 ngày tuổi

Kết quả tính tốn về tiêu tốn lysine/kg tăng khối lƣợng lợn thí nghiệm đƣợc trình bay tại Bảng 3.6.

Kết quả tính tốn về tiêu tốn lysine/kg tăng khối lƣợng lợn cho thấy, mặc dù thức ăn thí nghiệm co tỷ lệ lysine giống nhau giữa các lô (12,42 gam/kg thức ăn), nhƣng lƣợng lysine tiêu thụ /kg tăng khối lƣợng của từng lô lại khác nhau va co diễn biến giống nhƣ tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lƣợng (từ 18,13 - 17,76 – 17,64 gam/kg tăng khối lƣợng).

Tiêu tốn lysine/kg tăng khối lƣợng của lợn cua lô Ic la thấp nhất (17,64 gam/kg tăng khối lƣợng); so sánh giưa các lô cho thấy nếu coi tiêu tốn lysine/kg tăng khối lƣợng của lợn cua lô Ia la 100% thi tiêu tốn lysine/kg tăng khối lƣợng cua lô Ib la 97,96% va lô Ic la 97,3 %.

Noi một cách khác khi tăng tỷ lệ protein/ năng lƣợng trao đổi từ 56,5 – 59,5 va 62,5g/1000 kcal ME thi thi tiêu tốn lysine/kg tăng khối lƣợng của lợn giảm từ 2,04% đến 2,7% .

Lý do của việc giảm nay la lƣợng lysine tiêu thụ giảm xuống do lƣợng thức ăn tiêu thụ giảm va hiệu suất sử dụng thức ăn của lợn thí nghiệm. Đây la điều chúng ta cần quan tâm khi quyết định tỷ lệ protein/năng lƣợng trao đổi thích hợp đối với lợn ở giai đoạn nay.

STT Diễn giải ĐVT Lô Ia Lô Ib Lô Ic

1. Tổng khối lƣợng lợn tăng kg 332,20 330,10 300,30

2. Tổng khối lƣợng lysine tiêu thụ gam 6.023,85 5.862,77 5.296,21

3. Tiêu tốn lysine/ 1 kg tăng KL gam 18,13 17,76 17,64

4. So sánh % 100 97,96 97,30

3.1.7. Chi phí thức ăn/ 1 kg tăng khối lƣợng lợn từ cai sữa - 56 ngày tuổi

Kết quả theo dõi chi phí thức ăn/ 1 kg tăng khối lƣợng lợn con từ cai sữa - 56 ngay tuổi đƣợc trình bay tại Bảng 3.7.

Cũng giống nhƣ chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng thi chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng la chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đánh giá khả năng sản xuất của vật nuôi va hiệu quả kinh tế của khẩu phần thức ăn sử dụng. Để đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại thức ăn co tỷ lệ protein/năng lƣợng trao đổi khác nhau trong chăn ni lợn con ở thí nghiệm I, chúng tôi tiến hanh theo dõi chỉ tiêu về chi phí thức ăn/1kg tăng khối lƣợng. Kết quả đƣợc trình bay tại Bảng 3.7

Bảng 3.7: Chi phí thức ăn/ 1 kg tăng khối lƣợng lợn

STT Diễn giải ĐVT Lô Ia Lô Ib Lô Ic

1. Tổng KL lợn tăng trong kỳ TN Kg 332,20 330,10 300,30 2. Tổng TA tiêu tốn Kg 485,01 472,04 426,43 3. Đơn giá 1 kg TA đồng 7.489,02 7.448,44 7.347,31 1. Tổng chi phí TA đồng 3.632.264,81 3.515.981,86 3.133.082,33 2. Chi phí thức ăn/ 1 kg tăng KL đồng 10.933,97 10.651,26 10.433,17 4. So sánh % 100 97,41 95,42

Kết quả ở Bảng 3.7 cho thấy: Khi tăng tỷ lệ protein/năng lƣợng trao đổi từ 56,5- 62,5g/1000 kcal, do sử dụng các loại axit amin tổng hợp với giá còn tƣơng đối cao, nên thức ăn sử dụng thức ăn co tỷ lệ 4 loại axit amin tổng hợp co tỷ lệ lớn hơn sẽ co giá thành cao hơn; chỉ tính riêng giá cua 4 loại axit amin tổng hợp

thức ăn co tỷ lệ protein 20% co giá la 337,68 đồng/kg thức ăn, chính vi lý do trên nên đơn giá thức ăn của các lơ thí nghiệm co xu hƣớng giảm theo sự tăng lên của tỷ lệ protein/năng lƣợng trao đổi (giảm từ 7.489,02 – 7.347,31 đồng/kg). Lƣợng thức ăn tiêu tốn /kg tăng khối lƣợng của các lô Ib, Ic co giảm so với lô Ia, va đơn giá thức ăn giảm xuống do vậy chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng của các lô giảm xuống (từ 10.933,97 – 10.433,17 đồng). Nếu so với lơ Ia thi chi phí thức ăn/ 1 kg tăng khối lƣợng của lô Ib thấp hơn lô Ia la 2,59 % va lô Ic thấp

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định tỷ lệ protein trên năng lượng trao đổi có bổ sung một số axit amin thiết yếu và tỷ lệ một số axit amin thiết yếu so với lysine trong thức ăn hỗn hợp cho lợn con giai đoạn sa (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w