3.1.8 .Tinh hinh mắc bệnh cua lợn thí nghiệm
3.3. Kết quả thử nghiệm một số công thức thức ăn hỗn hợp:
Căn cứ vao kết quả thí nghiệm I va II, để giúp cho các cơ sở chăn nuôi co thể tự sản xuất các loại thức ăn cho nhu cầu sản xuất, chúng tôi tiến hành xây dựng một số công thức thức ăn cho lợn con giai đoạn sau cai sữa dựa trên phần mềm Optimix. Kết quả đƣợc trình bay tại Bảng 3.15.
Trong 2 công thức thức ăn trên, thi thức ăn chu yếu dựa vào các loại nguyên liệu co sẵn tại địa phƣơng co sử dụng các axit amin tổng hợp la lysine, methionine, threonine va tryptophan.
Bảng 3.15: Công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con giai đoạn sau cai sữa
STT Nguyên liệu Công thức 1 (%) Công thức 2 (%)
1 Ngô 54,12 54,3
2 Bột gạo 10 10
3 Khô đậu tƣơng 17,37 17,05
4 Bột cá 5 5
5 Sữa khử bơ 7 7
6 Dầu đậu nanh 2,26 2,21
7 Lysine 0,33 0,34 8 Methionine 0,07 0,14 9 Threonine 0,13 0,22 10 Tryptophan 0,04 0,07 11 Dicanxi Photphat 2,73 2,74 12 Muối ăn 0,63 0,63 13 Premix vitamin 0,3 0,3
Đơn giá nguyên liệu 1 kg thức ăn (đ/kg)
STT Số lƣợng Công thức 1 Công thức 2
1 Năng lƣợng trao đổi (kcal) 3200 3200
2 Protein tổng số (gam) 190 190
3 Lysine (g) 12,42 12,42
4 Threonine (g) 8,07 8,88
5 Met + Cys (g) 6,83 7,51
6 Tryptophan (g) 2,36 2,59
Để đánh giá ảnh hƣởng của các công thức thức ăn nay đến sinh trƣởng của lợn va hiệu quả chăn nuôi lợn con giai đoạn sau cai sưa - 56 ngay. Chúng tôi tiến hành thử nghiệm trên đàn lợn con sau cai sưa giống Landrace tại địa phƣơng; lợn nuôi đối chứng sử dụng thức ăn tổng hợp Proconco-C14, với tỷ lệ protein thấp nhất la 18%, năng lƣợng trao đổi 3.200 kcal/kg.
Kết quả theo doi về sinh trƣởng tích luỹ của lợn con khi đƣợc nuôi bằng một số công thức thức ăn hỗn hợp đƣợc phối chế trên nền nguyên liệu đƣợc sản xuất ra chu yếu tại địa phƣơng va so sánh với đàn lợn đối chứng đƣợc trình bay tại Bảng 3.16.
Bảng 3.16: Sinh trƣởng và tỷ lệ nuôi sống của lợn thử nghiệm
Chỉ tiêu
Lô ĐC Lô 1 Lô 2
X ± mX (kg) X ± mX (kg) X ± mX (kg)
Số lợn theo dõi (con) 33 30 30
Khối lƣợng bắt đầu (cai sưa) 4,74 ± 0,03 4,84 ± 0,06 4,81 ± 0,13 Khối lƣợng kết thúc (56
ngay tuổi) 16,02 ± 0,11 15,73 ± 0,15 15,88 ± 0,10
Sinh trƣởng tuyệt đối bình quân cả đợt (g/con/ngay)
322,16 311,05 316,24
So sánh (%) 100 96,55 98,16
Tỷ lệ nuôi sống (%) 100 100 100
Ghi chú: Lô đối chứng sử dụng thức ăn Prconco-C14, lô 1 và 2 sử dụng công thức thức ăn 1, 2 theo thứ tự.
Kết quả ở Bảng 3.16 cho thấy, sinh trƣởng của lợn con giai đoạn sau cai sữa đến 56 ngay của tất cả các lô thử nghiệm đều khá cao, đạt khối lƣợng khi kết
nền nguyên liệu địa phƣơng la tƣơng đƣơng với nhau nhƣng thấp hơn so với lô đối chứng sử dụng thức ăn Proconco-C14.
Nếu coi khối lƣợng của lợn tại thời điểm 56 ngay tuổi của lô đối chứng la 100% thi khối lƣợng lợn của lô 1 thấp hơn khối lƣợng lợn của lô đối chứng la 1,81 % va khối lƣợng lợn của lô 2 thấp hơn khối lƣợng lợn của lô đối chứng la 0,87 % (P∝>0,05).
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng của lô đối chứng la 1,25 kg, ở 2 lô thử nghiệm thi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng co xu hƣớng giảm dần từ 1,34 kg ở lô 1 xuống 1,31 kg ở lô 2.
Điều nay cho thấy, thức ăn tự phối trộn co ảnh hƣởng tốt đến khả năng chuyển hóa thức ăn của lợn thử nghiệm; ở lô 1 va 2 tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng cao hơn lô đối chứng, điều này cho thấy ảnh hƣởng của thanh phần va tỷ lệ phối trộn nguyên liệu đến khả năng sử dụng thức ăn của lợn.
Bảng 3.17: Tiêu tốn thức ăn/ 1 kg tăng khối lƣợng của lợn thử nghiệm
Diễn giải ĐVT Lô ĐC Lô 1 Lô 2
Tổng khối lƣợng cuối kỳ kg 528,50 471,90 476,45
Tổng khối lƣợng đầu kỳ kg 156,40 145,3 144,4
Tổng KL lợn con tăng kg 372,10 326,6 332,05
Tổng thức ăn tiêu thụ kg 465,13 437,64 434,99
Lƣợng thức ăn tiêu thụ/con kg 14,09 14,59 14,50
Tiêu tốn TĂ/ 1 kg tăng KL kg 1,25 1,34 1,31
So sánh % 100 107,20 104,80
Chi phí thức ăn trên 1 kg tăng khối lƣợng của lợn thử nghiệm đƣợc trình bay ở Bảng 3.18.
Diễn giải ĐVT Lô ĐC Lô 1 Lô 2
Tổng thức ăn tiêu thụ kg 465,13 437,64 434,99
Đơn giá đồng/kg 8.300,00 7.313,19 7.652,42
Tổng chi phí thức ăn đồng 3.860.579,0 3.200.544,47 3.328.726,17
Chi phí TĂ/ kg tăng KL đồng/kg 10.375,11 9.799,58 10.024,77
So sánh % 100 94,45 96,62
Sử dụng thức ăn Proconco-C14 cho lợn con giai đoạn sau cai sữa tuy lam tăng khả năng sinh trƣởng của lợn va giảm tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lƣợng so với thức ăn tự phối trộn, song khi tính tốn về chi phí thức ăn chúng ta thấy, thức ăn tự phối trộn do sử dụng các loại nguyên liệu sẵn co tại địa phƣơng, giá thành rẻ hơn, giảm các chi phí khác, nên chi phí thức ăn thấp hơn so với thức ăn Proconco-C14; nếu tính giá thức ăn Proconco-C14 va nguyên liệu thức ăn vào thời điểm bắt đầu thực hiện thí nghiệm (tháng 4/2007) thi chi phí thức ăn/kg tăng khối lƣợng giảm đƣợc từ 350,34-575,53 đồng /kg tƣơng ứng với 3,38-5,55%.
Thức ăn phối trộn co ảnh hƣởng tốt đến sinh trƣởng của lợn (đạt tốc độ sinh trƣởng la 311,05-316,24 g/con/ngay), tăng khả năng chuyển hoá thức ăn (tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lƣợng đạt 1,31 - 1,34 kg) đồng thời giảm chi phí thức ăn trên 1kg tăng khối lƣợng từ 3,38-5,55%.
Qua thử nghiệm cho thấy lợn ăn theo công thức 1 tuy co tốc độ sinh trƣởng thấp hơn công thức 2 va lô đối chứng, nhƣng trong thời điểm giá thành thức ăn tổng hợp va giá một số axit amin tổng hợp còn cao do vậy khẩu phần theo cơng thức 1 co tính thực tiễn hơn cả. Lợn con vừa sinh trƣởng nhanh, tiêu tốn thức ăn vừa phải ma chi phí thức ăn khơng cao.
Về vấn đề này chúng tôi sơ bộ kết luận nhƣ sau: Nên sử dụng công thức thức ăn
1 để nuôi lợn con sau cai sữa từ sau cai sữa - 56 ngày tuổi, vừa đảm bảo sinh trƣởng của lợn con, giảm chi phí thức ăn/ 1 kg tăng khối lƣợng vừa chu động
I. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi sơ bộ rút ra các kết luận sau:
1. Khi tăng tỷ lệ protein / 1000 Kcal ME co cân đối một số axit amin thiết yếu từ 56,5 - 59,5 - 62,5 gam, thi sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm co xu hƣớng tăng lên từ 1,8 đến 2,71%, tuy nhiên sự sai khác nay không co ý nghĩa thống kê (P∝>0,05).
2. Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lƣợng co xu hƣớng giảm dần, trong khi tiêu tốn protein/kg tăng khối lƣợng tăng l ên.
3. Do giá thành của các axit amin tổng hợp hiện nay còn cao, trong giai đoạn hiện nay, nên sử dụng tỷ lệ protein la 59,5 g/1000 kcal ME trong khẩu phần (tƣơng ứng 19 % protein thô) la phù hợp.
4. Tỷ lệ các axit amin thiết yếu so với lysine co ảnh hƣởng theo tỷ lệ thuận đến sinh trƣởng của lợn con giai đoạn từ cai sưa đến 56 ngay tuổi, tuy nhiên sự sai khác không co ý nghĩa thống kê (P∝>0,05).
5. Khi tăng tỷ lệ các axit amin thiết yếu so với lysine trong khẩu phần, tiêu tốn thức ăn co xu hƣớng giảm xuống (giảm từ 0,74 – 2,96%), nhƣng do giá thành các axit amin tổng hợp cịn cao, nên chi phí thức ăn cũng tăng. Vi vậy tỷ lệ phần trăm các axit amin thiết yếu so với lysine trong thức ăn hỗn hợp cho lợn con hợp lý la: lysine: 100, threonine: 65, methionine + cystein: 55, tryptophan: 19 (với lƣợng lysine la 12,42 gam/1 kg thức ăn).
6.Đối với chăn nuôi lợn con sau cai sữa - 56 ngay tuổi, chúng ta nên sử dụng công thức thức ăn 1 để sản xuất thức ăn cho lợn con để đảm bảo sinh trƣởng của lợn con, giảm chi phí thức ăn/ 1 kg tăng khối lƣợng vừa chu động trong khâu sản xuất, nhất la ở địa ban miền núi, cịn gặp nhiều kho khăn về giao thơng, vận chuyển.
II. Tồn tại:
Do điều kiện thí nghiệm cịn hạn chế chƣa nghiên cứu về cân bằng nitơ đối với lợn con giai đoạn 5 - 15 kg
thịt lam cơ sở cho việc đề xuất các tỷ lệ axit amin khác.