Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ và tồn diện trong q trình phát triển kinh tế xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh ở một số tỉnh biên giới phía bắc (Trang 141 - 143)

phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phịng, an ninh

Một số tỉnh biên giới phía Bắc là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về QP, AN; do đó, CNĐQ và các thế lực thù địch ln tìm mọi âm mưu, thủ đoạn, lợi dụng tình hình địa bàn miền núi, biên giới, nơi có đồng bào dân tộc

thiểu số để kích động, lơi kéo, chống phá sự nghiệp đổi mới của chúng ta từ chính nơi đây. Trong bối cảnh tình hình như vậy, việc phát triển KT - XH gắn với đảm bảo QP, AN, nhất là nhiệm vụ đảm bảo QP, AN ở một số tỉnh biên giới phía Bắc càng đặt ra quan trọng và cấp thiết hơn.

QP, AN muốn được đảm bảo, trước hết công cuộc phát triển KT - XH phải phát triển một cách hệ thống, đồng bộ và toàn diện cả về KT, văn hố, XH, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc trên địa bàn một số tỉnh biên giới phía Bắc, gắn với nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, xây dựng từng địa phương vững mạnh toàn diện. Sở dĩ như vậy là vì, việc đảm bảo QP, AN phụ thuộc vào nhiều yếu tố, không chỉ đơn thuần là dựa vào yểu tố KT hay XH, mà phải dựa vào sức mạnh tổng hợp của cả KT và XH, có như vậy mới tạo thành sức mạnh vật chất, tinh thần to lớn đảm bảo QP, AN. Do đó, để đảm bảo QP, AN phải phát triển một cách hệ thống, đồng bộ và tồn diện trong q trình phát triển KT - XH, khơng được tuyệt đối hoá yếu tố phát triển KT mà dẫn đến xem nhẹ các yếu tố khác như: yếu tố XH, yếu tố chính trị - tinh thần; dân tộc, tơn giáo… Ngược lại, khơng nên tuyệt đối hố yếu tố chính trị - tinh thần… dẫn đến xem thường yếu tố vật chất, xem thường lợi ích cá nhân, chỉ quan tâm đến giáo dục tư tưởng - chính trị một cách chung chung, những tư tưởng đó đều sai lầm, nhất là trong điều kiện phát triển KT thị trường như hiện nay.

Vấn đề trên đã được thực tiễn cách mạng chứng minh, trong thời kỳ chiến tranh giải phóng cũng như chiến tranh BVTQ trước đây, đồng bào các dân tộc cả nước nói chung, một số tỉnh biên giới phía Bắc nói riêng đã cùng với các LLVT chiến đấu ngoan cường, xả thân vì q hương, đất nước. Giải phóng được tỉnh nào, vùng nào đã nhanh chóng xây dựng tỉnh đó, vùng đó thành căn cứ cách mạng, căn cứ hậu phương vững chắc để đảm bảo cung cấp sức người, sức của cho tuyền tuyến giành thắng lợi… cho dù lúc đó, nước ta cịn là nước nghèo, nền KT kém phát triển, toàn dân và LLVT phải chiến đấu trong bối cảnh ăn không đủ no,

mặc không đủ ấm, nhưng với một tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, chịu đựng mọi khó khăn, gian khổ, hy sinh, một lịng chiến đấu đến cùng cho độc lập tự do của Tổ quốc. Qua đó cho thấy, sức mạnh chiến đấu trên chiến trường không phải chỉ phụ thuộc vào sức mạnh vật chất thuần t, mà cịn dựa vào sức mạnh có ý nghĩa quyết định đó là nhân tố chính trị - tinh thần, như Lênin đã khẳng định: Trong mọi cuộc chiến tranh, rốt cuộc thắng lợi đều tuỳ thuộc vào tinh thần của quần chúng đang đổ máu trên chiến trường. Chính vì vậy, trong thời kỳ mới để góp phần thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và BVTQ XHCN, trong quá trình phát triển KT - XH gắn với đảm bảo QP, AN ở một số tỉnh biên giới phía Bắc phải đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ và toàn diện.

4.1.3. Phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, anninh ở một số tỉnh biên giới phía Bắc là nhiệm vụ của tồn Đảng, toàn dân

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh ở một số tỉnh biên giới phía bắc (Trang 141 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w