2.1.3 Đặc điểm đội ngũ lao động của Ngân hàng TMCP Nam Á
So với năm 1992, hiện nay, số lƣợng cán bộ nhân viên tính đến cuối năm 2015 là 1203 nhân viên, phần lớn là cán bộ trẻ, nhiệt tình đƣợc đào tạo chính quy trong và ngồi nƣớc. Đội ngũ cán bộ trẻ chính là nguồn lực phát triển của ngân hàng trong tƣơng lai. Về chất lƣợng lao động: Tất cả nhân viên tác nghiệp trong ngân hàng đều có trình độ từ cao đẳng trở lên. Trong 1203 nhân viên (số liệu tính đến ngày 31/12/2015) có 44 nhân viên có bằng cấp sau đại học. Không những thế đội ngũ cán bộ nhân viên Ngân hàng Nam Á không ngừng đƣợc bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao nghiệp vụ chun mơn thích ứng với cơng việc đƣợc giao thông qua các lớp đào tạo tại chỗ hoặc tại các trƣờng Đại Học.
Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự của Ngân hàng Nam Á tính đến ngày 31/12/2015
STT Loại hình lao động Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Phân chia theo giới tính
1. Lao động nam 577 48% 2. Lao động nữ 626 52% Tổng cộng 1203 100% Phân theo trình độ 1. Trên đại học 44 3.7% 2. Đại học 799 66.4% 3. Cao đẳng, Trung cấp 177 14.7% 4. Lao động phổ thông 183 15.2% Tổng cộng 1203 100%
(Nguồn Bản cáo bạch năm 2015 - Ngân hàng TMCP Nam Á)
2.1.4 Đặc điểm về tình hình tài chính giai đoạn 2011 - 2015
Căn cứ vào tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 5 năm qua, có thể thấy: Trong cơ cấu tiền gửi của khách hàng từ 31/12/2011 – 31/12/2015, các đối tƣợng huy động chính là cá nhân – (ln chiếm trên 56% tổng tiền gửi khách hàng), tiền gửi của các tổ chức kinh tế (chiếm từ 25% - 38% tổng tiền gửi khách hàng) và không ngừng gia tăng qua các năm.
(Đơn vị tỷ đồng)
Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 31/12/2015
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Tiền gửi của tổ chức kinh tế 1.090 16.51% 1.129 14.90% 2.708 23.62% 3.467 20.18% 7.771 27.63% Doanh nghiệp ngoài quốc
doanh và các đối tƣợng khác 655 9.92% 766 10.11% 864 7.54% 1.800 10.48% 2.966 10.54%
Doanh nghiệp quốc doanh 429 6.50% 360 4.75% 1.841 16.06% 1.663 9.68% 4.750 16.89%
Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài 5,5 0.08% 3,2 0.04% 3,2 0.03% 3,9 0.02% 54,9 0.20%
Tiền gửi của cá nhân 3.426 51.89% 4.305 56.83% 5.797 50.57% 9.479 55.18% 11.440 40.67%
Tiền gửi của các đối tƣợng
khác 997 15.1% 1.012 13.37% 251 2.18% 764 4.46% 1.146 4.07%
Tổng cộng 6.602,5 100 7.575,2 100 11.464,2 100 17.176,9 100 28.127,9 100
(Nguồn: BCTC năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 của NamABank)
Bảng 2.3: Cơ cấu dƣ nợ của Ngân hàng Nam Á tính đến ngày 31/12/2015
(Đơn vị tỷ đồng)
Chỉ tiêu Giá trị 31/12/2011 Tỷ trọng Giá trị 31/12/2012 Tỷ trọng Giá trị 31/12/2013 Tỷ trọng Giá trị 31/12/2014 Tỷ trọng Giá trị 31/12/2015 Tỷ trọng
Cho vay khách hàng 4.567 82.08% 5.348 86.47% 6.263 87.17% 11.570 86.31% 16.629 77.33%
Cho vay các TCTD 997 17.92% 837 13.53% 922 12.83% 1.836 13.69% 4.875 22.67%
Tổng cộng 5.564 100 6.185 100 7.185 100 13.406 100 21.504 100
Trong năm 2014, 2015 thị trƣờng tài chính – tiền tệ gặp khơng ít khó khăn nhƣng NamABank vẫn duy trì đƣợc sự tăng trƣởng tín dụng theo đúng mục tiêu đề ra. Trong tổng dƣ nợ tín dụng (cho vay khách hàng) của NamABank, các khoản vay ngắn hạn (dƣới 01 năm) chiếm tỷ trọng lớn nhất và không ngừng gia tăng qua các năm, cụ thể dƣ nợ cho vay ngắn hạn năm 2013 đạt 7.806.869 triệu đồng, tăng 152% so với năm 2012 và dƣ nợ cho vay ngắn hạn năm 2014 đạt 8.671.110 triệu đồng, tăng 11% so với năm 2013. Ngoài việc triển khai các sản phẩm tín dụng theo nhu cầu của khách hàng, việc cân đối thời hạn giữa vốn huy động và dƣ nợ tín dụng ln đƣợc NamABank chú trọng, nhằm đảm bảo sự an tồn và tính thanh khoản trong hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.4: Các chỉ số tài chính của NH Nam Á từ năm 2011- năm 2015
(Đơn vị tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm
2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Giá trị Giá trị Giá trị Tăng/ giảm so với 2012 Giá trị Tăng/ giảm so với 2013 Giá trị Tăng/ giảm so với 2014
Tổng tài sản 19.038 16.008 28.782 79.79% 37.293 29.57% 40.470 8.52% Vốn chủ sở hữu 3.300 3.277 3.258 -0.58% 3.331 2.24% 3.415 2.52% Lợi nhuận trƣớc thuế 321 241 183 -24.04% 242 32.19% 252 4.13%
Lợi nhuận sau thuế 241 181 135 -25.36% 187 38.82% 194 3.74%
ROA 1.27% 1.13% 0.47% 0.50% 0.48%
ROE 7.30% 5.52% 4.14% 5.61% 5.68%
(Nguồn: BCTC năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 của NamABank)
2.2 Kết quả nghiên cứu chính thức
2.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu
Phân loại đối tƣợng theo các tiêu chí về giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác và thu nhập, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.5: Mơ tả mẫu nghiên cứu – Nghiên cứu chính thức
Phân loại Mã hóa Mẫu Tỷ lệ (%)
Giới tính Nam 1 116 49.36% Nữ 2 119 50.64% Tổng 235 100% Độ tuổi 18 – 22t 1 60 25.53% 23 – 30t 2 45 19.15% 31 – 40t 3 65 27.66% Trên 40t 4 65 27.66% Tổng 235 100%
Thâm niên công tác
Dƣới 1 năm 1 62 26.38% 1 – 3 năm 2 68 28.94% 4 – 10 năm 3 51 21.70% Trên 10 năm 4 54 22.98% Tổng 235 100% Thu nhập trung bình Dƣới 5 triệu 1 58 24.68% 5 – 10 triệu 2 57 24.26% 11 – 20 triệu 3 68 28.94% Trên 20 triệu 4 52 22.12% Tổng 235 100%
Về giới tính: nhân viên nữ chiếm tỷ lệ nhiều hơn nhân viên nam,tuy nhiên sự
chênh lệch không nhiều, với tỷ lệ nữ là 50.64% và tỷ lệ nam là 49.36%.
Về độ tuổi, nhân viên có độ tuổi từ 18 – 22t chiếm tỷ lệ 25.53%, độ tuổi từ
23 – 30t chiếm 19.15%; từ 31 – 40t chiếm 27.66% và trên 40 tuổi là 27.66%.
Về thâm niên công tác, cao nhất là nhóm nhân viên có thâm niên từ 1–3
năm với tỷ lệ 28.94%; nhân viên có thâm niên dƣới 1 năm chiếm 26.38%; kế đến là nhân viên có thâm niên trên 10 năm với tỷ lệ 22.98% và sau cùng là nhân viên có thâm niên công tác 4 – 10 năm với tỷ lệ thấp nhất 21.70%.
Về mức thu nhập trung bình hàng tháng, nhân viên có thu nhập dƣới 5
triệu với tỷ lệ 24.68%; mức thu nhập từ 5 – 10 triệu chiếm tỷ lệ 24.26%; từ 11 – 20 triệu chiếm 28.94% và trên 20 triệu chỉ chiếm 22.12%.
2.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronbach Alpha
Bảng 2.6: Kết quả đo lƣờng độ tin cậy của thang đo - Nghiên cứu chính thức
Biến quan sát Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha CV: Đặc điểm công việc: Alpha=0.844, số biến=8
CV1 Công việc ở ngân hàng cần nhiều kỹ năng: giao tiếp, thuyết phục… .637 .818
CV2 Anh/chị hiểu rõ quy trình dịch vụ của ngân hàng .633 .818
CV3 Anh/chị hiểu rõ tính rủi ro trong cơng việc ngân hàng .681 .812
CV4 Anh/chị nhận đƣợc sự phản hồi của cấp trên .644 .817
CV5 Công việc ở ngân hàng thú vị và thu hút .704 .810
CV6 Công việc ở ngân hàng phù hợp với tính cách anh/chị .072 .892
CV7 Anh/chị đƣợc chủ động thực hiện công việc ở ngân hàng .722 .806
CV8 Môi trƣờng làm việc ở ngân hàng đầy đủ tiện nghi .675 .813
DB: Đảm bảo công việc: Alpha=0.872, số biến=4
DB1 Anh/chị không phải lo lắng về mất việc khi làm việc ở ngân hàng .653 .869
DB2 Công việc ở ngân hàng của anh/chị ổn định .796 .809
DB3 Ngân hàng hoạt động hiệu quả .772 .822
DB4 Ngành ngân hàng rất tiềm năng .703 .846
CN: Đƣợc công nhận thành quả làm việc: Alpha=0.882, số biến=5
CN1 Anh/chị đƣợc khen ngợi thƣờng xuyên sau khi hoàn thành chỉ tiêu .741 .853
CN2 Anh/chị đƣợc tƣởng thƣởng xứng đáng khi đạt chỉ tiêu hàng tháng,
hàng quý .642 .874
CN3 Anh/chị đƣợc coi trọng tài năng và sự đóng góp cho ngân hàng .656 .872
CN4 Anh/chị đƣợc đánh giá có nhiều tiến bộ trong việc xử lý các nghiệp vụ
ở NH .730 .854
CN5 Anh/chị đƣợc cơng nhận thành tích trên tồn hệ thống ngân hàng .829 .829
TN: Lƣơng và phúc lợi: Alpha=0.895, số biến=5
TN1 Tiền lƣơng cạnh tranh với các ngân hàng khác .692 .884
TN2 Chính sách phúc lợi xã hội ở ngân hàng đƣợc thực hiện đầy đủ .705 .881
TN3 Anh/chị đƣợc ƣu đãi nhiều khi tham gia các sản phẩm dịch vụ của
ngân hàng .734 .875
TN4 Anh/chị đƣợc nhận thêm phụ cấp .797 .860
TN5 Anh/chị đƣợc nhận lƣơng xứng đáng với năng lực .788 .862
DT: Đào tạo và thăng tiến: Alpha=0.999, số biến=5
DT1 Anh/chị đƣợc đào tạo kỹ năng mềm thƣờng xuyên .738 .879
DT2 Anh/chị đƣợc đào tạo về sản phẩm dịch vụ mới thƣờng xuyên .743 .878
DT3 Anh/chị có nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc ở ngân hàng .700 .887
DT4 Anh/chị có cơ hội phát triển cá nhân khi làm việc ở ngân hàng .741 .878
Biến quan sát Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha QH: Quan hệ trong công việc: Alpha=0.810, số biến=8
QH1 Cấp trên lắng nghe quan điểm của nhân viên .616 .777
QH2 Nhân viên đƣợc đối xử công bằng .660 .770
QH3 Cấp trên có năng lực quản lý tốt .624 .776
QH4 Đồng nghiệp sẵn lòng giúp đỡ lẫn nhau .566 .785
QH5 Cấp trên tôn trọng và tin tƣởng nhân viên .712 .763
QH6 Cấp trên tâm lý khi phê bình hay khiển trách nhân viên .070 .890
QH7 Đồng nghiệp thân thiện, vui vẻ, hòa đồng .648 .773
QH8 Cấp trên có đạo đức tốt .726 .763
TH: Thƣơng hiệu của ngân hàng: Alpha=0.788, số biến=4
TH1 Anh/chị tự hào về ngân hàng của mình .521 .772
TH2 Sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng vƣợt trội .671 .702
TH3 Thƣơng hiệu của NH giúp tự tin khi tiếp xúc với khách hàng .505 .779
TH4 Anh/chị tin tƣởng vào tƣơng lai phát triển của ngân hàng .722 .673
DV: Động viên chung: Alpha=0.887, số biến=4
DV1 Anh/chị cảm thấy thích thú khi làm cơng việc ở ngân hàng .710 .872
DV2 Anh/chị luôn làm việc ở ngân hàng này với trạng thái tốt nhất .767 .849
DV3 Anh/chị cảm thấy đƣợc động viên trong công việc ở ngân hàng này .706 .872
DV4 Tầm nhìn và định hƣớng phát triển của NH nơi anh/chị làm việc là rõ
ràng .837 .822
Biến Đặc điểm cơng việc (CV) có biến quan sát CV6 có Hệ số tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh thấp nhất. Ta tiến hành loại CV6. Sau khi loại CV6 ta có hệ số Cronbach alpha là 0.892 (Phụ lục 9).
Biến Quan hệ trong cơng việc (QH) có biến quan sát QH6 có Hệ số tƣơng quan biến tổng hiệu chỉnh thấp nhất. Ta tiến hành loại QH6. Sau khi loại QH6 ta có hệ số Cronbach alpha là 0.890 (Phụ lục 9)..
Sau khi loại 2 biến CV6 và QH6, ta còn lại 41 biến quan sát, ta thực hiện tiếp bƣớc phân tích nhân tố EFA.
2.2.3 Phân tích nhân tố EFA
Phân tích EFA đối với biến độc lập.
Hệ số KMO đạt 0.858 thuộc khoảng [0.5-1] nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu và Kiểm định Bartlett có Sig= 0.000 < 0.05 nên các biến quan sát này có tƣơng quan với nhau và phù hợp cho việc phân tích nhân tố EFA. Tổng phƣơng sai trích bằng 67,352% lớn hơn 50% nên mơ hình EFA là phù hợp, điều này thể hiện nhân tố trích có thể giải thích đƣợc 67,352% biến thiên của các biến quan sát. Tiêu chí Eigenvalue: điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 7 với eigenvalue là 1,457. Các biến quan sát đều đạt yêu cầu có hệ số tải nhân tố >=0.5, các biến quan sát đều đạt giá trị phân biệt. (Phụ lục 9).
Bảng 2.7: Ma trận xoay nhân tố trong nghiên cứu chính thức
Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 5 6 7
QH1 Cấp trên lắng nghe quan điểm của
nhân viên .699
QH2 Nhân viên đƣợc đối xử công bằng .770 QH3 Cấp trên có năng lực quản lý tốt .740 QH4 Đồng nghiệp sẵn lòng giúp đỡ lẫn
nhau .677
QH5 Cấp trên tôn trọng và tin tƣởng
nhân viên .804
QH7 Đồng nghiệp thân thiện, vui vẻ, hòa
đồng .793
QH8 Cấp trên có đạo đức tốt .791
CV1 Cơng việc ở ngân hàng cần nhiều kỹ năng: giao tiếp, thuyết phục… .754 CV2 Anh/chị hiểu rõ quy trình dịch vụ
của NH .679
CV3 Anh/chị hiểu rõ tính rủi ro trong
cơng việc NH .734
CV4 Anh/chị nhận đƣợc sự phản hồi của
cấp trên .747
CV5 Công việc ở ngân hàng thú vị và thu
hút .754
CV7 Anh/chị đƣợc chủ động thực hiện
công việc ở NH .756
CV8 Môi trƣờng làm việc ở NH đầy đủ
Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 5 6 7
CN1 Anh/chị đƣợc khen ngợi thƣờng
xuyên sau khi hoàn thành chỉ tiêu .813 CN2
Anh/chị đƣợc tƣởng thƣởng xứng đáng khi đạt chỉ tiêu hàng tháng, hàng quý
.742
CN3 Anh/chị đƣợc coi trọng tài năng và sự đóng góp cho ngân hàng .758 CN4 Anh/chị đƣợc đánh giá có nhiều tiến
bộ trong việc xử lý các nghiệp vụ NH .823 CN5 Anh/chị đƣợc cơng nhận thành tích
trên tồn hệ thống ngân hàng .883
TN1 Tiền lƣơng cạnh tranh với các ngân
hàng khác .707
TN2 Chính sách phúc lợi xã hội ở ngân hàng đƣợc thực hiện đầy đủ .752
TN3
Anh/chị đƣợc ƣu đãi nhiều khi tham gia các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng
.762 TN4 Anh/chị đƣợc nhận thêm phụ cấp .854 TN5 Anh/chị đƣợc nhận lƣơng xứng đáng
với năng lực .793
DT1 Anh/chị đƣợc đào tạo kỹ năng mềm thƣờng xuyên .710 DT2 Anh/chị đƣợc đào tạo về sản phẩm
dịch vụ mới thƣờng xuyên .704 DT3 Anh/chị có nhiều cơ hội thăng tiến
trong cơng việc ở ngân hàng .720 DT4 Anh/chị có cơ hội phát triển cá nhân
khi làm việc ở ngân hàng .763 DT5 Anh/chị đƣợc đào tạo về nghiệp vụ
ngân hàng .809
DB1 Anh/chị không phải lo lắng về mất
việc khi làm việc ở ngân hàng .771
DB2 Công việc ở ngân hàng của anh/chị ổn định .880
DB3 Ngân hàng hoạt động hiệu quả .838
DB4 Ngành ngân hàng rất tiềm năng .801
TH1 Anh/chị tự hào về ngân hàng của
mình .670
TH2 Sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng vƣợt trội .797
TH3 Thƣơng hiệu của ngân hàng giúp tự
tin khi tiếp xúc với khách hàng .677
TH4 Anh/chị tin tƣởng vào tƣơng lai phát
Nhƣ vậy, thang đo các yếu tố động viên nhân viên sau khi đƣợc đánh giá độ tin cậy bao gồm 7 nhân tố với 41 biến quan sát.
Đặt tên nhân tố: Việc đặt tên các nhân tố đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở các
biến quan sát cùng nằm trong một nhân tố, cụ thể nhƣ sau:
- Nhân tố thứ nhất: gồm 7 biến QH1, QH2, QH3, QH4, QH5, QH7, QH8 thể hiện nhân tố “ Quan hệ trong công việc”, ký hiệu là QH.
- Nhân tố thứ hai: gồm 7 biến CV1, CV2, CV3, CV4, CV5, CV7, CV8 thể hiện nhân tố “ Đặc điểm công việc”, ký hiệu là CV.
- Nhân tố thứ ba: gồm 5 biến CN1, CN2, CN3, CN4, CN5 thể hiện nhân tố “ Đƣợc công nhận thành quả làm việc”, ký hiệu là CN.
- Nhân tố thứ tƣ: gồm 5 biến TN1, TN2, TN3, TN4, TN5 thể hiện nhân tố “ Lƣơng và phúc lợi”, ký hiệu là TN.
- Nhân tố thứ năm: gồm 5 biến DT1, DT2, DT3, DT4, DT5 thể hiện nhân tố “ Đào tạo và thăng tiến”, ký hiệu là DT.
- Nhân tố thứ sáu: gồm 4 biến DB1, DB2, DB3, DB4 thể hiện nhân tố “ Đảm bảo công việc”, ký hiệu là DB.
- Nhân tố thứ bảy: gồm 4 biến TH1, TH2, TH3, TH4 thể hiện nhân tố “ Thƣơng hiệu của ngân hàng”, ký hiệu là TH.
Phân tích EFA đối với biến phụ thuộc: Hệ số KMO đạt 0.825 và Kiểm định Bartlett có Sig= 0.000 < 0.05 nên các biến quan sát này có tƣơng quan với nhau. Tổng phƣơng sai trích bằng 74,903% nên mơ hình EFA là phù hợp (Phụ lục 9).
2.3 Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến sự động viên nhân viên tại Ngân hàng TMCP Nam Á