2.3 Mô hình kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân
2.3.1 Mô tả các biến
Các biến độc lập và phụ thuộc trong bài nghiên cứu này được chọn dựa trên kinh nghiệm lựa chọn biến của những bài nghiên cứu trước đây và một số chỉ tiêu đặc biệt cho thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2008-2013.
Biến phụ thuộc:
ROA: (lợi nhuận ròng/ tổng tài sản) tỷ lệ lợi nhuận rịng trên tổng tài sản cung cấp thơng tin về khả năng chuyển tài sản thành lợi nhuận rịng, do đó nó phản ánh tính hiệu quả quản lý.
ROE: (lợi nhuận ròng/vốn cổ phần) tỷ lệ lợi nhuận trên vốn cổ phần liên quan đến lợi nhuận ròng và vốn đầu tư bởi các cổ đơng. Tỷ lệ này đo tính hiệu quả của quá trình sử dụng vốn góp của các cổ đơng hay những gì mà cổ đơng nhận được từ việc đầu tư vào ngân hàng.
Hai biến này thường được sử dụng rộng rãi trong nhiều bài nghiên cứu về hiệu quả hoạt động ngân hàng, điển hình là các bài Kunt và Huizinga , Cavallo và majnoni (2001), Ben Naceur (2003), Davis và Zhu (2005), Toni Uhomoibhi (2008), Husni Ali Khrawish (2011)…
Biến độc lập:
Thông qua chỉ định mơ hình bằng phần mềm SPSS 20.0, dựa vào nghiên cứu của Husni Ali Khrawish (2011), Vincent Okoth Ongore và Gemechu berhanu Kusa (2012) và TS. Nguyễn Việt Hùng (2008), kết hợp với quan điểm nghiên cứu của ông là hiệu quả hoạt động của các ngân hàng có thể được đánh giá dưới góc độ khả năng sinh lời và phương pháp phù hợp được chọn để kiểm định các nhân tố bên trong và bên ngồi ngân hàng là phương pháp bình phương bậc nhất dạng bảng – Pooled OLS, nhằm xem xét những ảnh hưởng của yếu tố đó lên khả năng sinh lời của ngân hàng. Do đó, bài viết sử dụng mơ hình nghiên cứu được sử dụng là mơ hình hồi quy OLS. Với 2 mơ hình hồi quy này, biến phụ thuộc là ROA và ROE đại diện cho tính hiệu quả của ngân hàng, các biến độc lập được chia thành 2 nhóm nhân tố bên trong và bên ngồi:
Trong đó:
Xi : (i =1, 8) Nhân tố bên trong bao gồm: logarit tự nhiên của tổng tài sản (size), tổng nợ trên tổng tài sản (TL/TA), vốn trên tổng tài sản (TE/TA), dư nợ cho vay trên tổng tài sản (L/TA), Tỷ lệ nợ xấu, Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, loại hình ngân hàng, chi phí hoạt động/TTS.
Yi: (i = 1, 3): nhóm các nhân tố khách quan, bao gồm biến về môi trường hoạt động gồm tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái.
k : đại diện cho ngân hàng thứ k (k = 1, 20) t: đại diện cho năm t (t = 2008, 2013) c : hệ số tự do
e: sai số
Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng một số biến trong bài nghiên cứu của TS. Nguyễn Việt Hùng (2008). Ý nghĩa và kỳ vọng các biến được thể hiện tóm tắt trong Bảng 2.2:
Bảng 2.2. Mô tả các biến sử dụng trong mơ hình
Biến Kỳ vọng
tương quan Các nghiên cứu Cách xác định
SIZE – Quy mô tổng
tài sản +
TS. Nguyễn Việt Hùng (2008)
Vincent Okoth Ongore và Gemechu berhanu Kusa (2012)
Ln (Tổng tài sản)
TL/TA– Tỷ lệ nợ
trên tổng tài sản +
Husni Ali Khrawish (2011) Tổng nợ/ Tổng tài sản
trên tổng tài sản TS. Nguyễn Việt Hùng (2008) sản L/TA – Dư nợ cho
vay trên tổng tài sản -
Husni Ali Khrawish (2011) TS. Nguyễn Việt Hùng (2008)
Dư nợ cho vay/Tổng tài sản
GDPGR– Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế
+
Vincent Okoth Ongore và Gemechu berhanu Kusa (2012)
(GDP năm n / GDP năm (n-1))-1
INF – Tỷ lệ lạm phát - Husni Ali Khrawish (2011) Chỉ số CPI hàng năm ERS – Tỷ giá hối
đoái -
Husni Ali Khrawish (2011) Ln (Tỷ giá hối đoái theo VNĐ/USD hàng năm) NOXAU – Tỷ lệ nợ
xấu -
TS. Nguyễn Việt Hùng (2008) Nợ xấu / Tổng cho vay và cho thuê
TINDUNG – Tỷ lệ
tăng trưởng tín dụng +
Tổng cho vay và cho thuê năm n / Tổng cho vay và cho thuê năm (n-1)) – 1 LOAIHINH – Loại hình ngân hàng + TS. Nguyễn Việt Hùng (2008) NHTMNN=0 NHTMCP=1 CHIPHI – Chi phí hoạt động/TTS +
Vincent Okoth Ongore và Gemechu berhanu Kusa (2012)
Chi phí hoạt động/ Tổng tài sản