Nhân tố Ký hiệu
biến Biến quan sát Thang đo
Đặc điểm cơng việc (work)
work1 Hiểu rõ cơng việc
Linkert 5 mức độ
work2 Được tự chủ trong cơng việc
work3 Cơng việc phù hợp với năng lực
work4 Khối lượng cơng việc phù hợp
work5 Quyền quyết định trong cơng việc
work6 Được phổ biến văn bản mới
Thu nhập (pay)
pay1 Lương phù hợp với năng lực và đĩng gĩp
Linkert 5 mức độ
pay2 Thưởng xứng đáng với hiệu quả làm việc
pay3 Lương, thưởng phân phối cơng bằng
pay4 Cĩ thể sống dựa vào thu nhập
Đào tạo và thăng tiến
(pro)
pro1 Được tham gia các khĩa ngắn hạn về nghiệp vụ chuyên mơn
Linkert 5 mức độ
pro2 Được tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ học vấn
pro3 Biết rõ điều kiện thăng tiến
pro4 Cơ hội phát triển cá nhân
pro5 Chính sách đào tạo rõ ràng
(sup) sup2 Được động viên, hỗ trợ mức độ
sup3 Đối xử cơng bằng
sup4 Cĩ năng lực, nắm vững chuyên mơn nghiệp vụ
sup5 Tin cậy nhân viên
sup6 Tham khảo ý kiến chuyên mơn
Đồng nghiệp
(rel)
rel1 Sự giúp đỡ của đồng nghiệp
Linkert 5 mức độ
rel2 Sự thân thiện, hịa đồng của đồng nghiệp
rel3 Sự tận tâm trong cơng việc của đồng nghiệp
rel4 Đồng nghiệp đáng tin cậy Điều kiện
làm việc (con)
con1 Được cung cấp phương tiện, máy mĩc và thiết bị văn phịng
Linkert 5 mức độ
con2 Nơi làm việc thống mát, sạch sẽ
con3 Đảm bảo điều kiện an tồn lao động
Phúc lợi (ben)
ben1 Các chương trình phúc lợi của Trường rất đa dạng
Linkert 5 mức độ
ben2 Tạo điều kiện cho nhân viên nghỉ phép, nghỉ bệnh khi cĩ nhu cầu
ben3 Nhân viên hiểu các khoản phúc lợi mà mình được hưởng Nhân khẩu học Giới tính Định danh Độ tuổi Thứ bậc Trình độ học vấn Thứ bậc Vị trí cơng tác Thứ bậc
Thời gian cơng tác Thứ bậc
3.5. Q trình phân tích, xử lý dữ liệu thống kê
Với tập dữ liệu thu về, tác giả sử dụng phầm mềm SPSS 20.0 để thực hiện phân loại dữ liệu, kiểm tra mã hĩa, nhập liệu, làm sạch dữ liệu. Sau đĩ, một số cơng cụ trình
các thang đo của từng nhân tố của sự thỏa mãn cơng việc. Hai cơng cụ xác định hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố sẽ giúp chúng ta thực hiện mục tiêu này.
Cronbach’s alpha sẽ kiểm tra độ tin cậy của các biến dùng để đo lường từng nhân tố của sự thỏa mãn cơng việc. Những biến khơng đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi thang đo và sẽ khơng xuất hiện ở phần phân tích nhân tố.
3.5.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi đánh giá đo tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha và loại đi các biến khơng đủ độ tin cậy, các biến giữ lại sẽ được xem xét tính phù hợp thơng qua phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố sẽ trả lời câu hỏi liệu các biến quan sát (chỉ số) dùng để đánh giá sự thỏa mãn cơng việc cĩ độ kết dính cao khơng và chúng cĩ thể gom gọn lại thành một số nhân tố ít hơn để xem xét khơng (nĩi cách khác là cĩ chính xác bao nhiêu nhân tố cần xem xét trong mơ hình nghiên cứu).
3.5.4. Kiểm định hệ số tương quan và phân tích hồi quy bội
Sau khi rút trích các nhân tố từ phân tích nhân tố khám phá, tiến hành kiểm định hệ số tương quan và phân tích hồi quy bội để thấy được mối quan hệ giữa nhân tố tác động đến sự thỏa mãn nhân viên và mức độ tác động của nhân tố này.
3.5.5. Kiểm định sự bằng nhau của giá trị trung bình các tổng thể con
Sau khi mơ hình được xử lý, việc thực hiện kiểm định Independent-Samples T- test và phân tích phương sai Oneway-Anova đặt ra để kiểm định sự khác biệt hay khơng về mức độ thỏa mãn cơng việc của CB-NV theo những đặc điểm nhân khẩu học như độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, vị trí cơng tác, thời gian cơng tác.
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu thơng qua việc phân tích dữ liệu thu thập được bằng phần mềm SPSS 20.0, kiểm định thang đo bằng Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA). Từ đĩ sẽ xây dựng mơ hình nghiên cứu điều chỉnh, tiếp theo sẽ phân tích hồi quy tuyến tính bội, kiểm định sự thỏa mãn chung về cơng việc của các tổng thể con.
4.1. Mơ tả cơ sở dữ liệu thu thập
Với 180 phiếu khảo sát được phát ra dưới dưới hai hình thức gồm cơng cụ thiết kế Goolge Forms gửi thơng qua hộp thư điện tử cá nhân hoặc thơng qua phát bản câu hỏi trực tiếp. Kết quả thu được 159 mẫu khảo sát hợp lệ (sau khi đã bỏ đi 06 phiếu khơng hợp lệ và 15 phiếu khơng nhận được kết quả khảo sát). Trong 159 mẫu này, cĩ 71 phiếu thu được từ trả lời trực tiếp trên Google Forms, cịn 88 phiếu khảo sát hợp lệ từ phiếu trả lời bằng giấy. Như vậy, cơ sở dữ liệu đưa vào xử lý và phân tích là 159 mẫu và đảm bảo cở mẫu đã đề ra (> 155).
4.2. Mơ tả mẫu
4.2.1. Kết cấu mẫu theo các đặc điểm
Phần này sẽ trình bày phân bố của mẫu nghiên cứu phân chia theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, vị trí cơng tác và thời gian cơng tác.
4.2.1.1. Giới tính
Về giới tính của mẫu, cĩ tổng cộng 77 đối tượng là nam tương ứng với 48.4% và 82 đối tượng là nữ tương ứng với 51.6%. Tỷ lệ này khá chuẩn so với tỷ lệ thực tế hiện nay của Trường ĐHVH.