Mơ tả sự thỏa mãn từng khía cạnh quan sát của các nhân tố

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của cán bộ nhân viên tại trường đại học văn hiến (Trang 42 - 44)

Biến quan sát Ký hiệu

biến Số mẫu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Hiểu rõ cơng việc work1 159 2 5 4.31 .648 Đươc tự chủ trong cơng việc work2 159 1 5 3.77 .826 Cơng việc phù hợp với năng lực work3 159 1 5 4.00 .796 Khối lượng cơng việc phù hợp work4 159 2 5 3.69 .894 Quyền quyết định trong cơng việc work5 159 1 5 3.64 .783 Được phổ biến văn bản mới work6 159 1 5 3.80 .884 Lương phù hợp với năng lực và đĩng gĩp pay1 159 1 5 3.11 .816 Thưởng xứng đáng với hiệu quả làm việc pay2 159 1 5 3.08 .831 Lương, thưởng phân phối cơng bằng pay3 159 1 5 2.97 .842 Cĩ thể sống dựa vào thu nhập pay4 159 1 5 2.56 .904 Được tham gia các khĩa ngắn hạn về nghiệp vụ

chuyên mơn pro1 159 1 5 3.47 .906

Được tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ học vấn pro2 159 1 5 3.40 .914 Biết rõ điều kiện thăng tiến pro3 159 1 5 3.18 .786 Cơ hội phát triển cá nhân pro4 159 1 5 3.52 .826 Chính sách đào tạo rõ ràng pro5 159 1 5 3.19 .836 Giáo tiếp và trao đổi với cấp trên sup1 159 2 5 3.76 .799 Được động viên, hỗ trợ sup2 159 2 5 3.65 .797 Đối xử cơng bằng sup3 159 1 5 3.57 .868 Cĩ năng lực, nắm vững chuyên mơn nghiệp vụ sup4 159 1 5 3.74 .853 Tin cậy nhân viên sup5 159 1 5 3.82 .655 Tham khảo ý kiến chuyên mơn sup6 159 1 5 3.43 .823 Sự giúp đỡ của đồng nghiệp rel1 159 1 5 3.90 .704 Sự thân thiện, hịa đồng của đồng nghiệp rel2 159 2 5 4.00 .675 Sự tận tâm trong cơng việc của đồng nghiệp rel3 159 2 5 3.70 .759

Hiểu các khoản phúc lợi mà mình được hưởng ben3 159 1 5 3.52 .848 Tổng số mẫu cĩ giá trị 159

Trong tất cả các câu hỏi phản ánh thái độ của đối tượng khảo sát đối với từng khía cạnh chi tiết của sự thỏa mãn cơng việc đều cĩ những người trả lời hồn tồn khơng đồng ý và trả lời hồn tồn đồng ý tương ứng với việc hồn tồn khơng thỏa mãn và hồn tồn thỏa mãn đối với từng khía cạnh đĩ.

Trong các quan sát của sự thỏa mãn cơng việc thì quan sát cĩ sự thỏa mãn thấp nhất là “Cĩ thể sống dựa vào thu nhập” chỉ đạt điểm trung bình 2.56 điểm. Cao nhất là quan sát “Hiểu rõ cơng việc” đạt điểm trung bình 4.31 điểm. Điểm trung bình 4.31 là khá cao đối với thang đo Linkert 5 mức độ.

4.3. Kiểm định thang đo

Như đã trình bày ở chương cơ sở lý thuyết, 7 nhân tố đã được đưa vào nghiên cứu về sự thỏa mãn cơng việc là thu nhập, đào tạo và thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, đặc điểm cơng việc, điều kiện làm việc, và phúc lợi. Các biến quan sát để đánh giá sự thỏa mãn từng nhân tố được thể hiện qua các câu hỏi nghiên cứu được lấy từ định nghĩa của từng nhân tố và tổng hợp từ các nghiên cứu trước đây về sự thỏa mãn cơng việc. Do đĩ, việc kiểm định độ tin cậy của các thang đo này đối với các nhân tố mà chúng cấu thành là hết sức cần thiết.

Thang đo được đánh giá độ tin cậy thơng qua hai cơng cụ cụ thể là hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố. Cronbach’s alpha sẽ được dùng để kiểm tra độ tin cậy của các biến quan sát và được sử dụng để loại bỏ các biến khơng hợp lệ. Sau đĩ sẽ tiến hành phân tích nhân tố để trả lời câu hỏi liệu các biến quan sát dùng để đánh giá sự thỏa mãn cơng việc cĩ độ kết dính cao khơng và cĩ chính xác bao nhiêu nhân tố cần xem xét trong mơ hình nghiên cứu.

4.3.1. Kiểm định thang đo bằng Cronbach’s alpha

Theo Trọng & Ngọc (2008) thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s alpha từ 0.8 đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng cĩ nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s alpha từ 0.6 trở lên là cĩ thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời. Ngồi ra, hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0.3.

Đối với nghiên cứu này, nhằm đảm bảo độ tin cậy của thang đo chỉ những nhân tố nào cĩ Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 thì mới được xem là thang đo cĩ độ tin cậy và

được giữ lại. Đồng thời, mối quan hệ tương quan biến tổng cũng được xem xét, chỉ những biến nào cĩ hệ số lớn hơn 0.3 mới được giữ lại.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của cán bộ nhân viên tại trường đại học văn hiến (Trang 42 - 44)