Kết quả hồi qui tuyến tính theo phương pháp Enter

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của cán bộ nhân viên tại trường đại học văn hiến (Trang 56 - 58)

Mơ hình

Hệ số chưa chuẩn hĩa

Hệ số chuẩn hĩa

t Mức ý nghĩa

Thống kê đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận Hệ số phĩng đạ phương sai 1 (Hằng số) .685 .202 3.393 .001 Cấp trên .067 .053 .088 1.262 .209 .507 1.972 Thu nhập .234 .041 .346 5.691 .000 .673 1.486 Điều kiện làm việc .199 .048 .263 4.148 .000 .618 1.618 Đồng nghiệp .263 .051 .324 5.214 .000 .646 1.548

nhân tố chính, đĩ là sự thỏa mãn đối với thu nhập, điều kiện làm việc, đồng nghiệp. Do tất cả các biến độc lập đều được đo lường bằng thang đo mức độ Linkert (cùng một đơn vị tính) nên từ phương trình hồi quy trên ta cũng thấy được tầm quan trọng của từng nhân tố đối với sự thỏa mãn cơng việc.

So sánh giá trị (độ lớn) của β cho thấy thu nhập cĩ tác động lớn nhất đến sự thỏa mãn cơng việc của CB-NV (β2 = 0.346). Nếu sự thỏa mãn đối với thu nhập tăng 1 đơn vị thì mức độ thỏa mãn cơng việc của CB-NV tăng lên 0.346 đơn vị, vượt trội so với ảnh hưởng của các yếu tố khác: đồng nghiệp (β4 = 0.324) và điều kiện làm việc (β3 = 0.263).

Tĩm lại, sự thỏa mãn đối với thu nhập cĩ ảnh hưởng mạnh nhất, kế đến là sự thỏa mãn đối với đồng nghiệp, và cuối cùng sự thỏa mãn đối với điều kiện làm việc cĩ ảnh hưởng thấp nhất.

4.5.5. Dị tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi qui tuyến tính

Giả định đầu tiên là giả định liên hệ tuyến tính. Phương pháp được sử dụng là đồ thị phân tán Scatterplot với giá trị phần dư chuẩn hĩa trên trục tung và giá trị dự đốn chuẩn hĩa trên trục hồnh. Nhìn vào đồ thị tại hình 4.2 ta thấy phần dư khơng thay đổi theo một trật tự nào đối với giá trị dự đốn. Vậy giả thuyết về liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.

Hình 4.2. Đồ thị phân tán Scatterplot với giá trị phần dư chuẩn hĩa trên trục tung và giá trị dự đốn chuẩn hĩa trên trục hồnh

Giả định tiếp theo cần xem xét là phương sai của phần dư khơng đổi. Để thực hiện kiểm định này, chúng ta sẽ tính hệ số tương quan hạng Spearman của giá trị tuyệt

đối phần dư và các biến độc lập. Kết quả tại bảng 4.18, giá trị sig. của các hệ số tương quan với độ tin cậy 95% cho thấy ta khơng đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết Ho là giá trị tuyệt đối của phần dư độc lập với các biến độc lập. Như vậy, giả định về phương sai của sai số khơng đổi khơng bị vi phạm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của cán bộ nhân viên tại trường đại học văn hiến (Trang 56 - 58)