Nhận thức được tầm quan trọng của cơ chế QTCTtác động đến mức độ CBTT tự nguyện, mơ hình nghiên cứu đề nghị được kếthừa một số nhân tố trong mơ hình của tác giả Carlos P. Barros (2013) với đề tài “Corporate Governance And Voluntary
Disclosure In France” (QTCT và CBTT tự nguyện tại Pháp). Nghiên cứu này xem các
nhân tố liên quan đến QTCT để điều tra mức độ CBTT tự nguyện trên BCTN của 206 công ty niêm yết tại Pháp trong khoảng thời gian từ 2006 -2009.
Cụ thể, trong phạm vi của đề tài, nghiên cứu sẽ xem xét các yếu tố đó là: Quyền sở hữu, cơ cấu HĐQT, tần suất các cuộc họp HĐQT, chất lượng kiểm toán và các biến kiểm sốt là quy mơ, lợi nhuận và địn bẩy của cơng ty. Do khả năng thu thập dữ liệu và thời gian có hạn, nghiên cứu các nhân tố QTCT này tác động đến mức độ CBTT tự nguyện trên BCTN của các CTNY trên sàn HOSE trong khoảng thời gian 2013-2014.
Thêm vào đó, nghiên cứu đề xuất đưa thêm vào mơ hình biến sự tách biệt giữa
Tổng giám đốc và Chủ tịch HĐQT. Yếu tố này dựa vào nghiên cứu của tác giá Yaseen
Al-Janadi (2013).
Như vậy, mơ hình nghiên cứu đề nghị được đưa ra với 8 nhân tố tác động: (1) Quyền sở hữu ,
(2) Cơ cấu HĐQT,
(3) Tần suất các cuộc họp HĐQT, (4) Chất lượng kiểm toán,
(5) Sự tách biệt giữa Tổng giám đốc và Chủ tịch HĐQT, (6) Quy mơ,
(7) Lợi nhuận,
(8) Địn bẩy tài chính.
Những nhân tố này để đo lường biến phụ thuộc là chỉ số CBTT tự nguyện trên BCTN. Mơ hình nghiên cứu được khái quát như sau:
Hình 3.2 –Mơ hình nghiên cứu đề nghị là “Các nhân tố QTCT ảnh hưởng đến mức độ CBTT tự nguyện trên BCTN của các CTNY”
Nguồn: kế thừ từ các nghiên cứu trước đây
QUYỀN SỞ HỮU QUY MÔ SỰ TÁCH BIỆT GIỮA TGĐ VÀ CHỦ TỊCH HĐQT LỢI NHUẬN TỶ LỆ GIÁM ĐỐC ĐỘC LẬP TẦN SỐ CÁC CUỘC HỌP HĐQT
CHẤT LƯỢNG KIỂM TỐN CHTIN TỈ SỐ CƠNG BỐ THÔNG Ự NGUYỆN TRÊN
BCTN
Các nhân tố ảnh hưởng của mô hình nghiên cứu trên được xem xét trong điều kiện thỏa mãn các yêu cầu về mức độ CBTT tự nguyện trên cơ sở các lý thuyết nền đã xác định ở phần trên. Ngoài ra, mối liên hệ giữa từng nhân tố ảnh hưởng tới mức độ CBTT tự nguyện trên BCTN của các CTNY được giải thích ở phần trên thơng qua việc phân tíchcác giả thuyết nghiên cứu được trình bày dưới đây.
3.2.2. Giả thuyết nghiên cứu trong mơ hình
3.2.2.1. Quyền sở hữu (MOwn)
Sự tập trung vốn chủ sở hữu có thể dẫn đến mâu thuẫn về quyền sở hữu giữa người sở hữu bên trong và nhà đầu tư bên ngoài DN (Claessens và cộng sự, 2000). Vì vậy, sự cần thiết phải CBTT của các cơng ty này có thể bị giảm sút (LaPorta và cộng sự, 1998).
Giả thuyết H1: Cơng ty có mức độ tập trung vốn chủ sở hữu càng cao thì mức độ CBTT tự nguyện càng thấp.
3.2.2.2. Tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT (BIndp)
Nghiên cứu thực nghiệm luôn cho thấy rằng tỷ lệ thành viên độc lập HĐQT càng cao sẽ cải thiện tính chính xác của dự báo phân tích (Byard et al., 2006), và giảm khả năng thơng tin lừa đảo (ví dụ, Mak and Li, 2001 và Chen and Jaggi, 2000). Cheng and Courtenay (2006), Patelli and Prencipe (2007) và Akhtaruddin et al. (2009) cung cấp bằng chứng cho thấy công bố tự nguyện trong các BCTN tăng lên cùng với số lượng các thành viên độc lập tại Singapore, Italy, và Malaysia.
Dựa trên những lập luận này, giả thuyết sau đây được thành lập:
Giả thuyết H2: Mức độ CBTT tự nguyện trong các BCTN tăng với tỷ lệ phần trăm thành viên độc lập trong HĐQT.
3.2.2.3. Tần suất các cuộc họp HĐQT(BMeet)
Các bằng chứng có liên quan phù hợp với đề nghị của Abbott et al. (2003), người lập luận rằng một HĐQT thường xuyên họp sẽ cẩn thận hơn trong việc thực hiện các nhiệm vụ được ủy nhiệm.
Dựa trên các nghiên cứu, có thể thấy được tần số các cuộc họp của HĐQT liên quan đến hoạt động giám sát, dẫn đến công bố thông tự nguyện nhiều hơn.Do đó, sau đây giả thuyết là:
Giả thuyết H3: Mức độ CBTT tự nguyện trong các BCTN tăng với tần suất các cuộc họp của HĐQT.
3.2.2.4. Chất lượng kiểm toán (Big-4)
Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây cho thấy kết quả tích cực của kích thước cơng ty kiểm tốn đến mức độ CBTT tự nguyện (Ví dụ, Craswell and Taylor, 1992 và Inchausti, 1997).Giả thuyết được thành lập như sau :
Giả thuyết H4: Mức độ CBTT tự nguyện trong các BCTN tăng khi các DN được kiểm tốn bởi một cơng ty kiểm toán lớn.
3.2.2.5. Sự tách biệt giữa vị trí Tổng giám đốcvà Chủ tịch HĐQT (ChairMan)
Dựa trên lập luận của lý thuyết đại diện, một chủ tịch HĐQT độc lập với Tổng giám đốc sẽ tăng hiệu quả trong việc giám sát và yêu cầu CBTT đầy đủ.Giả thuyết được đưa ra:
Giả thuyết H5. Mức độ CBTT tự nguyện trong các BCTN tăng khi có sự tách giữa Tổng giám đốc và vị trí Chủ tịch HĐQT.
3.2.2.6. Quy mơ, lợi nhuận và địn bẩy tài chính (Size, Profit và Dept)
Nhiều nghiên cứu trước đây đã cung cấp bằng chứng cho thấy các biến kiểm soát bao gồm: Quy mơ, lợi nhuận và địn bẩy tài chính của cơng ty có ảnh hưởng đến mức độ CBTT tự nguyện (Ví dụ, Debreceny et al.,2002; Xiao et al., 2004). Do đó, các giả thuyết sau đây được thành lập:
Giả thuyết H6.Quy mơ có tác động đến mức độ CBTT tự nguyện trong các BCTN. Giả thuyết H7.Lợi nhuận có tác động đến mức độ CBTT tự nguyện trong các BCTN. Giả thuyết H8.Địn bẩy tài chính có tác động đến mức độ CBTT tự nguyện trong các BCTN.
Từ các giả thuyết nghiên cứu trên, luận văn khái qt mơ hình nghiên cứu chính thức vớibiến phụ thuộc là CBTT tự nguyện (VDI), và các biến độc lập gồm 8 biến:Quyền sở hữu (MOwn), Tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT (BIndp), Tần suất các cuộc họp HĐQT (BMeet), Chất lượng kiểm toán (Big-4), Sự tách biệt giữa Tổng giám đốc và Chủ tịch HĐQT (CHAIRMAN), Quy mô công ty (Size), Địn bẩy tài chính (Debt), Lợi nhuận (Profit). Trong đó H được ký hiệu là giả thuyết về các
nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT tự nguyện của các CTNY. Mơ hình được thể hiện trong hình 3.4 sau:
Hình 3.3 – Mơ hình nghiên cứu chính thức
Nguồn: dựa trên giả thuyết nghiên cứu
CBTT TỰ NGUYỆN H1 QUYỀN SỞ HỮU H8 ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH H7 LỢI NHUẬN H6 QUY MÔ H5 SỰ TÁCH BIỆT GIỮA CEO VÀ CT HĐQT H4 CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN H3 TẦN SUẤTCÁC CUỘC HỌP H2 TỶ LỆ THÀNH VIÊN ĐL TRONG HĐQT - + + + +