Phƣơng pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế thuỷ sản phân tích chi phí sản xuất của công ty tnhh thuỷ sản quang minh, thành phố cần thơ (Trang 29 - 33)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

3.2.1 Phƣơng pháp tỉ trọng: xác định phần trăm của từng yếu tố chiếm đƣợc trong tổng thể các yếu tố đang xem xét, phân tích. trong tổng thể các yếu tố đang xem xét, phân tích.

3.2.2 Phƣơng pháp tỉ lệ: thƣờng dùng đo lƣờng các chỉ tiêu 3.2.3 Phƣơng pháp so sánh 3.2.3 Phƣơng pháp so sánh

3.2.3.1 Khái niệm

Là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phƣơng pháp đơn giản đƣợc sử dụng nhiều trong phân tích hoạt dộng kinh doanh cũng nhƣ phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô (Phạm Thị Gái, 2004).

3.2.3.2 Nguyên tắc so sánh

Chỉ tiêu để so sánh thƣờng là:

- Chỉ tiêu kế hoạch kì kinh doanh.

- Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua. - Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành. - Chỉ tiêu bình quân của nội bộ ngành.

18

- Các chỉ tiêu có thể so sánh khác.

3.2.3.3 Điều kiện so sánh

Các chỉ tiêu so sánh đƣợc phải phù hợp với các yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính tốn, quy mơ và điều kiện kinh doanh.

3.2.3.4 Phƣơng pháp so sánh

a. Bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ trƣớc phân

tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lƣợng của giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng thƣớc đo hiện vật, giá trị, giờ cơng. Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác.

b. Bằng phƣơng pháp tƣơng đối: tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân

tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.

Số tƣơng đối nhiệm vụ kế hoạch: Số tƣơng đối nhiệm vụ kế hoạch là mối quan

hệ tỷ lệ giữa mức độ cần đạt đƣợc theo kế hoạch đề ra với mức độ thực tế đã đạt đƣợc ở kỳ kế hoạch trƣớc về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này phản ánh nhiệm vụ trong kỳ kế hoạch mà xí nghiệp phải phấn đấu

Số tƣơng đối Mức độ cần đạt đƣợc theo kế hoạch

nhiệm vụ kế = X 100% hoạch(%) Mức độ thực tế đã đạt đƣợc kỳ kế hoạch

-Số tƣơng đối hoàn thành kế hoạch

 Số tƣơng đối hồn thành kế hoạch tính theo tỷ lệ phần trăm

Là số tƣơng đối biểu hiện mối quan hệ tỉ lệ giữa mức độ thực tế đã đạt đƣợc trong kỳ với mức độ cần đạt đƣợc theo kế hoạch đã đề ra trong kỳ về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này phản ánh tình hình hồn thành kế hoạch của chỉ tiêu kinh tế

Số tƣơng đối hoàn thành kế hoạch (%)

Mức độ đạt đƣợc trong kỳ =

Mức độ cần đạt theo kế hoạch đề ra trong kỳ

19 Hay là X= n xi X = n x x x1 2.... n

 Số tƣơng đối kết cấu

Số tƣơng đối kết cấu là biểu hiện mối quan hệ tỉ trọng giữa các mức độ đạt đƣợc của bộ phận chiếm trong mức độ của tổng thể về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này cho thấy mối quan hệ, vị trí, vai trị của từng bộ phận trong tổng thể.

Số tƣơng đối động thái

Số tƣơng đối động thái là số biểu hiện sự biến động về mức độ của chỉ tiêu kinh tế qua một thời gian nào đó. Nó đƣợc tính bằng cách so sánh mức độ đạt đƣợc của chỉ tiêu kinh tế ở hai khoảng thời gian khác nhau, đƣợc biểu hiện bằng số lần hoặc số phần trăm.

Số tƣơng đối động thái có thể tính theo kỳ gốc liên hồn hoặc cố định tuỳ theo mục đích phân tích. Nếu là kỳ gốc cố định sẽ phản ánh sự phát triển của chỉ tiêu kinh tế trong khoảng thời gian dài. Nếu kỳ gốc liên hoàn sẽ phản ảnh sự phát triển của chỉ tiêu kinh tế qua hai thời gian kế tiếp nhau.

c. So sánh số bình qn

Trong đó: Xi (i= 1-n): là lƣợng biến

N là số đơn vị trong tổng thể; X là số bình quân

3.2.4 Phƣơng pháp phân tích mức độ ảnh hƣởng các nhân tố đến hiện tƣợng kinh tế Số tƣơng đối kết cấu Mức độ đạt đƣợc của bộ phân = X 100% Mức độ đạt đƣợc của tổng thể Số tƣơng đối động thái Mức độ kỳ nghiên cứu = X 100% Mức độ kỳ gốc

20

Khi nghiên cứu các đối tƣợng của kinh tế, ta thấy rằng phân tích các hoạt động của nó khơng chỉ dừng lại ở việc đánh giá diển biến, kết quả của q trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, mà phải đi sâu tìm ra những nguyên nhân dẫn đến diển biến và kết quả đó. Để xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến hiện tƣợng kinh tế ta có thể dùng các phƣơng pháp sau (Phạm Thí Gái, 2004).

 Phƣơng pháp thay thế liên hồn

 Một hiện tƣợng hoặc q trình kinh tế nào đó có thể phản ánh bằng chỉ tiêu kinh tế và chịu ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố. Phƣơng pháp thay thế liên hồn địi hỏi khi nghiên cứu ảnh hƣởng của một nhân tố nào đó phải giả định các nhân tố khác không đổi.

 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích có mối quan hệ với nhau và liên hệ với các chỉ tiêu phân tích bằng một cơng thức tốn học trong đó các nhân tố đƣợc sắp xếp theo trình tự từ nhân tố số lƣợng đến chất lƣợng.

 Lần lƣợt thay thế số kế hoạch bằng số thực tế của các nhân tố theo trình tự từ nhân tố số lƣợng đến chất lƣợng. Mỗi lần thay thế tính lại chỉ tiêu phân tích rồi so sánh với chỉ tiêu phân tích đã tính ở bƣớc trƣớc sẽ xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố vừa thay thế.

Tổng quát phƣơng pháp:

Bƣớc 1: Xác định đối tƣợng phân tích

Gọi: Q1 là chỉ tiêu kỳ phân tích; Q0 là chỉ tiêu kỳ gốc Đối tƣợng phân tích đƣợc xác định là Q = Q1 – Q0

Bƣớc 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp

các nhân tố theo trình tự nhất định, từ nhân tố lƣợng đến nhân tố chất.

Giả sử có 3 nhân tố a, b, c đều có mối quan hệ tích số với chỉ tiêu Q và nhân tố a phản ánh về lƣợng tuần tự đến nhân tố c phản ánh về chất, chúng ta thiết lập mối quan hệ giữa các nhân tố sau:

Kỳ phân tích: Q1 = a1 x b1 x c1 Kỳ gốc : Q0 = a0 x b0 x c0

Bƣớc 3: Lần lƣợt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự đã

sắp xếp ở bƣớc 2.

21

Lần 2: a1 x b1 x c0

Lần 3: a1 x b1 x c1 (thế lần cuối cùng chính là các nhân tố ở kỳ phân tích đƣợc thay thế tồn bộ nhân tố kỳ gốc).

Bƣớc 4: Xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến đối tƣợng phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với (trừ) kết quả thay thế lần trƣớc ta đƣợc mức ảnh hƣởng của nhân tố mới và tổng đại số của các nhân tố đƣợc xác định bằng đối tƣơng phân tích Q.

Xác định mức ảnh hƣởng: Ảnh hƣởng bởi nhân tố a: a = a1 x b0 x c0 – a0 x b0 x c0 Ảnh hƣởng bởi nhân tố c: b = a1 x b1 x c0 – a1 x b0 x c0 Ảnh hƣởng bởi nhân tố c: c = a1 x b1 x c1 – a1 x b1 x c0 Tổng cộng các nhân tố:Q = a + b +c = a1 x b1 x c1 – a0 x b0 x c0  Phƣơng pháp chênh lệch

Là phƣơng pháp đặc biệt của phƣơng pháp thay thế liên hoàn , nên phƣơng pháp chênh lệch tơn trọng đầy đủ nội dung trình tự tính tốn, tn theo các bƣớc của phƣơng pháp thay thế liên hoàn. Chúng chỉ khác ở chỗ là xác định các nhân tố ảnh hƣởng đơn giản hơn – chỉ việc nhóm các số hạng và tính chênh lệch sẽ có kết quả.

Xác định mức ảnh hƣởng theo phƣơng pháp chênh lệch: Ảnh hƣởng bởi nhân tố a: a = (a1 – a0) x b0 x c0 Ảnh hƣởng bởi nhân tố b: b = a1 x (b1 – b0) x c0 Ảnh hƣởng bởi nhân tố c: c = a1 x b1 x (c1 – c0) Tổng cộng các nhân tố: Q = a + b + c

Các nhân tố đƣợc sắp xếp trong phƣơng trình phải theo trình tự từ “số lƣợng” đến chất lƣợng

- Nhân tố số lƣợng nói lên qui mơ hoạt động, cịn gọi là nhân tố “qui mơ”.

- Nhân tố chất lƣợng nói lên hiệu suất hoạt động, cịn gọi là nhân tố “hiệu suất”.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế thuỷ sản phân tích chi phí sản xuất của công ty tnhh thuỷ sản quang minh, thành phố cần thơ (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)