2.2 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA
2.2.1 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm phân tích tác động các nhân tố đến sự hà
DOANH NGHIỆP FDI VÀO TP. ĐÀ NẴNG TỪ NĂM 1990-2010
2.2.1. Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm phân tích tác động các nhân tố đến sự hài lòng của doanh nghiệp FDI vào TP. Đà Nẵng sự hài lòng của doanh nghiệp FDI vào TP. Đà Nẵng
Thiết kế nghiên cứu
Từ lý thuyết thu hút ĐTTTNN ở chương 1, ta thấy các nhà kinh kế đều
kết luận rằng có mối tương quan giữa các nhân tố tác động đến đầu tư. Các
nhân tố tác động đến quyết định đầu tư vào một địa phương ở Việt Nam của
các doanh nghiệp FDI là: (1) Chi phí lao động;
(2) Ưu đãi về thuế, đất đai đầu tư; (3) Sự sẵn có các khu cơng nghiệp; (4) Chất lượng lao động;
(5) Chất lượng cơ sở hạ tầng; (6) Ổn định chính trị;
(7) Sự sẵn có của nguồn nguyên liệu, dịch vụ trung gian; (8) Quy mô thị trường nội địa;
(9) Sức mua của người tiêu dùng;
(10) Chi phí của nguồn nguyên liệu, dịch vụ trung gian;
Đồng thời, căn cứ vào nghiên cứu sơ bộ của 1 số tác giả khác như Trần
Lê Anh Thy năm 2009; Phan Huy Tồn năm 2008. Từ đó, hình thành mơ hình nghiên cứu cho đề tài.
Sơ đồ 2.7: Quy trình nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được thực hiện qua 2 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
- Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ bằng cách phỏng vấn 14 nhà đầu tư tại TP.Đà Nẵng vào tháng 06.2011 (xem phụ lục 1). Kết quả nghiên cứu này được dùng để hồn chỉnh mơ hình nghiên cứu và hiệu chỉnh các thang đo sử dụng từ những nghiên cứu trước.
- Bước 2: Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp thông qua bản câu hỏi (xem phụ lục 2). Nghiên cứu thực hiện lấy mẫu
Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu
Xây dựng thang đo, Kiểm tra, chuẩn bị bảng câu hỏi
Tiếp xúc, khảo sát thử những người tham gia như là phần tử khảo sát
Điều chỉnh thang đo, kiểm tra, chuẩn
bị bảng câu hỏi chính thức Hình thành giả thuyết nghiên cứu ban đầu Điều chỉnh giả thuyết
Thu thập và chuẩn bị dữ liệu: - Khảo sát, phỏng vấn;
- Mã hóa, nhập dữ liệu;
Phân tích dữ liệu và diễn giải - Phân tích nhân tố khám phá; - Phân tích hồi quy;
Kiểm định giả thuyết
thuận tiện, đối tượng phỏng vấn là những người trưởng đơn vị đang làm việc
các doanh nghiệp FDI tại TP. Đà Nẵng.
Nội dung bảng câu hỏi gồm hai phần chính: (1) Khảo sát mức độ cảm nhận của các nhà ĐTNN đối với các nhân tố: mô trường pháp lý, tiếp cận thị trường, nguồn lực lao động, chi phí đầu vào, vị trí địa lý và cơ sở hạ tầng vào TP. Đà Nẵng với 200 câu hỏi, sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ; (2) Một số câu hỏi về thông tin hoạt động doanh nghiệp, thông tin cá nhân của người trả lời như độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, sử dụng trong việc phân loại và so sánh các kết quả trong các phân tích.
Mục đích đầu tiên của nghiên cứu này là tính tốn độ tin cậy
Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố cho tất cả 6 thang đo bằng thủ tục Factoring Axis Analysis kết hợp phép xoay Varimax để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố. Để đánh giá mơ hình đề xuất, các điểm
nhân tố sẽ được tính, sau đó phương pháp hồi quy quy đa biến (Regression
analysis) sẽ được sử dụng. Tất cả các bước được sự hỗ trợ của phần mềm
SPSS 16.0.