nghiệp chế biến thủy sản. Việc đánh giá hiệu quả chi phí của hệ thống được thực hiện qua việc so sánh các khoản chi phí liên quan giữa các hệ thống xử lý trên cơ sở 1 m3 nước thải. Bảng 16 sau đây sẽ trình bày chi phí trên 1 m3 nước thải của các hệ thống xử lý.
Bảng 16. CHI PHÍ CỦA CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ TRÊN 1 M3 NƯỚC THẢI NƯỚC THẢI
T T
CHÍ PHÍ HTXLNT
CHI PHÍ/1M3 NƯỚC THẢI (Đồng)
Cafatex TsCanTho TsNSH Khu A1
1 CP khấu hao 652,9 1.030,0 - 2.562,8
2 CP vận hành 2.300,7 2.234,0 3.284,1 2.097,8
3 CP khác 2,3 10,0 16,2 48,8
4 Phí BVMT 23,4 169,0 562,5 38,5
TỔNG 2.979,3 3.443,0 3.862,8 4.747,9
(Nguồn: số liệu thứ cấp thu thập từ Công ty cổ phần Thủy sản Mekong; Công ty Cổ Phần Thủy
Sản Cần Thơ; Công ty Cổ Phần Thủy sản Nam Sông Hậu; Khu công nghiệp A1
Ghi chú: HTXLNT: Hệ thống xử lý nước thải; CP: chi phí; TsCanTho: Cơng ty Cổ Phần Thủy
Sản Cần Thơ; TsNSH: Công ty Cổ Phần Thủy sản Nam Sông Hậu )
Qua bảng trên ta thấy được chi phí mà hệ thống xử công ty Cafatex phải chịu là 2.979,3 đồng trên 1 m3 nước thải. Nếu tính về mặt chi phí, khi so sánh với chi phí với tồn bộ các hệ thống cịn lại, chi phí xử lý 1m3 nước thải của hệ thống xử lý nước thải tại công ty Cafatex thấp hơn. Điều này có thể kết luận rằng chi phí của hệ thống xử lý nước thải tại công ty Cafatex đạt hiệu quả hơn các hệ thống khác. Cụ thể là, chi phí của hệ thống xử lý Cafatex thấp hơn chi phí của hệ thống tại các công ty Công ty Cổ Phần Thủy Sản Cần Thơ (TsCanTho), Công ty Cổ Phần Thủy sản Nam Sông Hậu (TsNSH) và Khu công nghiệp A1 (Khu A1) lần lượt là 463,7 đồng; 883,5 đồng và 1.768,6 đồng, đặc biệt là dù khơng tính vào
GVHD: ThS.Phạm Quốc Hùng 61 SVTH: Nguyễn Lê Ngọc Tuyên
chi phí khấu hao nhưng chi phí của hệ thống xử lý cơng ty Cafatex vẫn thấp hơn hệ thống của công ty Nam Sông Hậu 883,5 đồng.
Qua bảng 16 có thể thấy được hầu hết các khoản chi phí của cơng ty Cafatex đều thấp hơn các khoản cùng loại của các hệ thống khác ngoại trừ chi phí vận hành. Trong đó, chi phí khấu hao của hệ thống tại cơng ty Cafatex thấp hơn của hệ thống của công ty TsCanTho và khu A1 lần lượt là 377,1 đồng và 1909,9 đồng, nguyên do chi phí khấu hao của hệ thống cơng ty Cafatex thấp hơn là do thời gian khấu hao dài hơn. Ngược lại, chi phí vận hành của công ty Cafatex cao hơn hệ thống xử lý nước thải của công ty TsCanTho và khu A1 lần lượt là 66,7 đồng và 202,9đồng. Các khoản chi phí khác và phí BVMT đều thấp hơn các hệ thống cịn lại. Cụ thể là chi phí khác thấp hơn hệ thống của công ty TsCanTho, TsNSH và khu A1 lần lượt là 7,7 đồng; 13,8 đồng; 36,2 đồng. Phí BVMT cũng thấp hơn các hệ thống còn lại với khoản chênh lệch thấp nhất là 15,1 đồng và cao nhất là hơn 539,1 đồng.
Vì các hệ thống xử lý có sự chênh lệch khá lớn về vốn đầu tư, nên đề tài tài xét đến việc loại bỏ chi phí khấu hao trên 1m3 nước thải để thấy rõ hơn sự tác động của các chi phí cịn lại của hệ thống cơng ty Cafatex đến việc đánh giá hiệu quả chi phí. Sau đây bảng 17 sẽ trình bày chi phí chi phí trên 1 m3 nước thải của các hệ thống xử lý sau khi đã loại bỏ chi phí khấu hao:
Bảng 17. CHI PHÍ CHI PHÍ TRÊN 1 M3 NƯỚC THẢI CỦA CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ KHI KHƠNG CĨ CHI PHÍ KHẤU HAO
T T
CHÍ PHÍ HTXLNT
CHI PHÍ/1M3 NƯỚC THẢI (Đồng)
Cafatex TsCanTho TsNSH Khu A1
1 CP vận hành 2.300,7 2.234,0 3.284,1 2.097,8
2 CP khác 2,3 10,0 16,2 48,8
3 Phí BVMT 23,4 169,0 562,5 38,5
TỔNG 2.326,4 2.413,0 3.862,8 2.185,1
GVHD: ThS.Phạm Quốc Hùng 62 SVTH: Nguyễn Lê Ngọc Tuyên
Sau khi đã loại bỏ khoản chi phí khấu hao, có thể thấy được chi phí trên 1 m3 nước thải của hệ thống xử lý công ty Cafatex vẫn thấp hơn hệ thống xử lý của hai công ty TsCanTho và TsNSH lần lượt là 86,6 đồng và 1.536,4 đồng. Tuy nhiên, chi phí trên 1m3 nước thải sau khi đã loại bỏ chi phí khấu hao của thống xử lý của công ty Cafatex lại cao hơn hệ thống xử lý khu A1 là 141,3 đồng. Vì vậy, có thể rút ra kết luận hệ thống xử lý nước thải của công ty Cafatex tương đối đạt hiệu quả về mặt chi phí.
Để thấy được khoản chi phí nào ảnh hưởng nhiều nhất đến tồn bộ chi phí của cả hệ thống xử lý ta xét qua sơ đồ sau:
Hình 7. Tỷ trọng các khoản chi phí trong tồn bộ chi phí của các hệ thống xử lý nước thải
(Ghi chú: CP: chi phí; TsCanTho: Cơng ty Cổ Phần Thủy Sản Cần Thơ; TsNSH: Công ty Cổ Phần Thủy sản Nam Sông Hậu; A1: Khu cơng ngiệp A1)
Theo hình 7 có thể thấy được, hầu hết chi phí lớn nhất mà hệ thống xử lý của các công ty phải chi trả là chi phí vận hành, phần chi phí này của cơng ty Cafatex chiếm đến 77,22 % tổng chi phí; tuy nhiên đây là khoản chi phí có thể thay đổi được nếu biết tăng giảm hợp lý các khoản chi phí phát sinh trong quá trình vận hành. Tiếp đến là chi phí khấu hao (ngoại trừ Cơng ty Cổ Phần Thủy sản Nam Sơng Hậu vì chưa có chi phí khấu hao), đây là khoản chi phí gần như cố định. Tỷ trọng của hai chi phí cịn lại là chi phí khác thì thay đổi dựa vào thời gian hoạt động của mỗi hệ thống. Hệ thống của hai công ty Cổ Phần Thủy Sản Cần Thơ và Cổ Phần Thủy sản Nam Sông Hậu có phần phí BVMT chiếm tỷ
GVHD: ThS.Phạm Quốc Hùng 63 SVTH: Nguyễn Lê Ngọc Tuyên
trọng cao hơn phần chi phí khác, nguyên nhân là do hệ thống mới được xây lại gần đây nên hiệu suất xử lý còn chưa ổn định và vì mới bắt đầu hoạt động nên phần chi phí phát sinh thêm của các hệ thống này không cao. Ngược lại, hệ thống xử lý của Khu công nghiệp A1 hoạt động trong thời gian đã lâu và khơng có sửa chửa hay xây dựng lại nên hiệu suất xử lý ổn định; vì vậy tỷ trọng phí BVMT cũng thấp hơn.
c) So sánh chi phí vận hành trên 1m3 nước thải của các hệ thống
Như đã nói trên, chi phí vận hành là chi phí có thể linh hoạt tăng giảm khiến chi phí này có thể đạt được hiệu quả tốt nhất. Qua bảng 16 và 17, ta thấy chi phí vận hành của cơng ty Cafatex cao hơn hầu hết các hệ thống cịn lại. Vì vậy, việc tham khảo chi phí vận hành của các hệ thống khác nhằm mục đích giảm tối thiểu lượng chi phí này là điều cần thiết. Sau đây là bảng 18 sẽ trình bày chi phí vận hành của các hệ thống thống trên 1 m3 nước thải
GVHD: ThS.Phạm Quốc Hùng 64 SVTH: Nguyễn Lê Ngọc Tuyên