Kết quả kiểm định Spearman’s phương sai phần dư

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế XNK của doanh nghiệp tại cục hải quan tỉnh long an (Trang 62)

F1 F2 F4 F5 F1 Hệ số tương quan 1,000 -0,081 -0,096 0,084 Sig. (2 đuôi) - 0,197 0,128 0,181 Số quan sát 255 255 255 255 F2 Hệ số tương quan -0,081 1,000 -0,034 0,026 Sig. (2 đuôi) 0,197 - 0,591 0,685 Số quan sát 255 255 255 255 F4 Hệ số tương quan -0,096 -0,034 1,000 0,052 Sig. (2 đuôi) 0,128 0,591 - 0,407 Số quan sát 255 255 255 255 F5 Hệ số tương quan 0,084 0,026 0,052 1,000 Sig. (2 đuôi) 0,181 0,685 0,407 - Số quan sát 255 255 255 255

Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2016

4.3.5. Thảo luận kết quả phân tích hồi quy

Dựa vào bảng kết quả hệ số hồi quy trong bảng 4.14, nghiên cứu tiến hành thảo luận theo hệ số hồi quy.

Biến F1- Kiểm tra thuế và hình phạt có hệ số tương quan là (+) 0,469. Như vậy, yếu tố “Kiểm tra thuế và hình phạt” có quan hệ cùng chiều với “tn thủ thuế của doanh nghiệp” và trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, trung bình khi doanh nghiệp đánh giá yếu tố “Kiểm tra thuế và hình phạt” tăng thêm 1 điểm thì tuân thủ thuế của doanh nghiệp sẽ tăng thêm 0,469 điểm.

Biến F2-Thuế suất và kê khai thuế có hệ số tương quan là (+) 0,226. Như vậy, yếu tố “Thuế suất và kê khai thuế” có quan hệ cùng chiều với sự “tuân thủ thuế của doanh nghiệp” và trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, trung bình khi doanh nghiệp đánh giá yếu tố “Thuế suất và kê khai thuế” tăng thêm 1 điểm thì sự tuân thủ

thuế của doanh nghiệp sẽ tăng thêm 0,226 điểm. Bảng 4.14: Kết quả hồi quy tuyến tính bội

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig B Sai số chuẩn Beta Hằng số 0,00 0,042 0,000 1,000

F1- Kiểm tra thuế và hình phạt 0,469 0,042 0,469 11,217 0,000 F2- Thuế suất và kê khai thuế 0,226 0,042 0,226 5,399 0,000 F4-Kiến thức thuế và tình

trạng tài chính 0,512 0,042 0,512 12,230 0,000 F5- Hiệu quả hoạt động của cơ

quan thuế 0,166 0,042 0,166 3,972 0,000

Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2016

Biến F4-Kiến thức thuế và tình trạng tài chính có hệ số tương quan là (+) 0,512. Như vậy, yếu tố “Kiến thức thuế và tình trạng tài chính” có quan hệ cùng chiều với “tuân thủ thuế của doanh nghiệp” và trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, trung bình khi doanh nghiệp đánh giá yếu tố “Kiến thức thuế và tình trạng tài chính” tăng thêm 1 điểm thì tn thủ thuế của doanh nghiệp sẽ tăng thêm 0,512 điểm.

F5- Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế có hệ số tương quan là (+) 0,166. Như vậy, yếu tố “Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế” có quan hệ cùng chiều với “tuân thủ thuế của doanh nghiệp” và trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, trung bình khi doanh nghiệp đánh giá yếu tố “Hiệu quả hoạt động của cơ quan hải quan” tăng thêm 1 điểm thì sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp sẽ tăng thêm 0,166 điểm.

Mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập được thể hiện ở bảng 4.14. Biến F1- Kiểm tra thuế và hình phạt đóng góp 34,16%, biến F2- Thuế suất và kê khai thuế đóng góp 16,46%, biến F4-Kiến thức thuế và tình trạng tài chính đóng góp 37,29% và biến F5- Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế đóng góp 12,09% vào việc giải

thích mức độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp trong mơ hình.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế xuất nhập khẩu của doanh nghiệp theo thứ tự tầm quan trọng từ cao đến thấp là (1) Kiến thức thuế và tình trạng tài chính; (2) Kiểm tra thuế và hình phạt; (3) Thuế suất và kê khai thuế và (4) Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế.

Bảng 4.15: Mức độ quan trọng của các biến độc lập

Biến độc lập Giá trị Beta Tỷ lệ (%) Thứ tự ảnh hưởng F1- Kiểm tra thuế và hình phạt 0,469 34,16 2

F2- Thuế suất và kê khai thuế 0,226 16,46 3 F4-Kiến thức thuế và tình

trạng tài chính 0,512 37,29 1

F5- Hiệu quả hoạt động của cơ

quan thuế 0,166 12,09 4

Tổng 1,373 100,00

Nguồn: Tính tốn của tác giả

Mơ hình hồi quy (4.1) được viết lại như sau:

Y = - 0,000 + 0,469*F1 + 0,226*F2 + 0,512*F3 + 0,166*F4 + ei

Hay, Tuân thủ thuế của doanh nghiệp = - 0,000 + 0,469* Kiểm tra thuế và hình phạt + 0,226* Thuế suất và kê khai thuế + 0,512* Kiến thức thuế và tình trạng tài chính + 0,166* Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế + ei

Đồng thời, có thể khẳng định 4 giả thiết nghiên cứu đã được phát biểu lại và mơ hình về tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế xuất nhập khẩu của doanh nghiệp được điều chỉnh (tại mục 4.3.3) là đúng đắn.

4.3.6. Ảnh hưởng các đặc điểm của doanh nghiệp đến sự tuân thủ thuế xuất nhập khẩu của doanh nghiệp

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng trong mơ hình nghiên cứu có mối tương quan có ý nghĩa với tuân thủ thuế xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, với mức độ giải thích 55,5%, nghĩa là cịn có những yếu tố khác ngồi mơ hình đề xuất cũng có ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của doanh nghiêp,

trong đó khả năng là có tác động của đặc tính riêng của doanh nghiệp.

Để tìm hiểu xem các đặc tính riêng của doanh nghiệp có ảnh hưởng tuân thủ thuế của doanh nghiệp hay không bằng kỹ thuật kiểm định trung bình của 2 tổng thể - mẫu độc lập (Independent-sample T-test). Nếu kết quả kiểm định có mức ý nghĩa (Sig.) lớn hơn 0,05 thì có thể kết luận khơng có sự khác biệt về trung bình hoặc phương sai, nghĩa là các đặc tính riêng của doanh nghiệp được xem xét không tác động đến kết quả đánh giá của doanh nghiệp về tuân thủ thuế.

Bảng 4.16 cho thấy ảnh hưởng của đặc điểm doanh nghiệp đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp. Theo đó:

Đối với vị trí địa lý: doanh nghiệp nằm ở Tiền Giang có mức độ tuân thủ thuế cao hơn so với các doanh nghiệp ở Long An, và Bến Tre; trong khi các doanh nghiệp ở Long An và Bến Tre thì khơng có sự khác biệt về mức độ tuân thủ thuế.

Theo thành phần kinh tế: doanh nghiệp nhà nước có mức độ tuân thủ thuế cao hơn so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và doanh nghiệp ngồi nhà nước ở mức ý nghĩa 1%. Tuy nhiên, giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp ngồi nhà nước thì khơng có sự khác biệt về mức độ tn thủ thuế.

Theo loại hình doanh nghiệp: các loại hình doanh nghiệp khác nhau (cơng ty TNHH, cổ phần, loại hình khác) đều khơng có sự khác biệt về mức độ tn thủ thuế. Theo số năm tham gia làm thủ tục hải quan: giữa doanh nghiệp có thời gian tham gia làm thủ tục hải quan nhiều năm (trên 7 năm) và doanh nghiệp có thời gian tham gia làm thủ tục hải quan ít năm (từ 7 năm trở xuống) khơng có sự khác biệt về mức độ tuân thủ thuế.

Tóm lại, bằng kỹ thuật kiểm định trung bình của 2 tổng thể - mẫu độc lập (Independent-sample T-test), ngoại trừ thành phần kinh tế, nhìn chung các đặc điểm cịn lại của doanh nghiệp như vị trí địa lý, loại hình doanh nghiệp, số năm tham gia làm thủ tục hải quan không tác động mức độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở mẫu nghiên cứu.

Bảng 4.16: Ảnh hưởng đặc điểm doanh nghiệp đến mức độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp

Đặc điểm doanh nghiệp Giá trị kiểm định Mức ý nghĩa Kết luận ở mức ý nghĩa 5%

1.Vị trí địa lý

Long An – Tiền Giang **-2.142 **0,033 Long An thấp hơn Tiền Giang

Long An – Bến Tre 0,939 0,349 Khơng có sự khác biệt

Tiền Giang – Bến Tre **2,325 **0,024 Tiền Giang cao hơn Bến Tre

2.Thành phần kinh tế

Nhà nước – Vốn đầu tư nước ngoài **2,487 **0,014 Nhà nước cao hơn vốn nước ngoài Nhà nước – Ngoài nhà nước **2,579 0,011 Nhà nước cao hơn vốn ngoài nhà nước VĐT nước ngoài – ngoài nhà nước -0,180 0,857 Khơng có sự khác biệt

3.Loại hình doanh nghiệp

Cty TNHH – Cty cổ phần 0,422 0,674 Khơng có sự khác biệt

Cty TNHH - Khác 1,349 0,179 Khơng có sự khác biệt

Cty cổ phần - Khác 0,845 0,403 Khơng có sự khác biệt

** có ý nghĩa thống kê ở mức 5%

4.4. TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Chương 4 đã thực hiện các phân tích nhằm trả lời cho câu hỏi các yếu tố nào tác động đến việc tuân thủ thuế xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại Cục Hải quan tỉnh Long An?

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế xuất nhập khẩu của doanh nghiệp theo thứ tự tầm quan trọng từ cao đến thấp gồm: (1) Kiến thức thuế và tình trạng tài chính; (2) Kiểm tra thuế và hình phạt; (3) Thuế suất và kê khai thuế và (4) Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế.

Kết quả kiểm định về đặc trưng của doanh nghiệp đối với mức độ tuân thủ thuế cho thấy các doanh nghiệp tại tỉnh Tiền Giang có mức độ tuân thủ thuế cao hơn so với doanh nghiệp tại tỉnh Long An và Bến Tre. Ngoài ra, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước có mức độ tuân thủ thuế cao hơn so với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi hoặc vốn đầu tư ngoài nhà nước.

Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 5.1. KẾT LUẬN

Kết quả khảo sát 255 doanh nghiệp tham gia làm thủ tục xuất nhập khẩu tại 3 tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre thuộc địa bàn quản lý của Cục Hải quan tỉnh Long An cho thấy thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế xuất nhập khẩu gồm 4 nhân tố với 26 biến quan sát có ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ thuế xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Cụ thể:

Nhóm nhân tố F1 - Kiểm tra thuế và hình phạt có 8 biến quan sát là KT1, KT2, KT3, HP1, HP2, HP3, HP4, HP5;

Nhóm nhân tố F2- Thuế suất và kê khai thuế có 7 biến quan sát là TS1, TS2, TS3, TS4, KK1, KK2, KK3;

Nhóm nhân tố F4-Kiến thức thuế và tình trạng tài chính có 6 biến quan sát là KTT1, KTT2, KTT3, KTT4, TC1, TC2

Nhóm nhân tố F5- Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế có 5 biến quan sát là HQ1, HQ2, HQ3, HQ4, HQ5.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy 4 nhân tố nói trên đều có tương quan thuận với mức độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp, được xếp theo thứ tự tầm quan trọng từ cao nhất đến thấp nhất là (1) Kiến thức thuế và tình trạng tài chính, đóng góp 37,29% đến mức độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp; (2) Kiểm tra thuế và hình phạt, đóng góp 34,16% đến mức độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp; (3) Thuế suất và kê khai thuế đóng góp 16,46% đến mức độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp và (4) Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế đóng góp 12,09% đến mức độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp.

Kết quả kiểm định về đặc trưng của doanh nghiệp đối với mức độ tuân thủ thuếcho thấy các doanh nghiệp tại tỉnh Tiền Giang có mức độ tuân thủ thuế cao hơn so với doanh nghiệp tại tỉnh Long An và Bến Tre. Ngoài ra, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước có mức độ tuân thủ thuế cao hơn so với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi hoặc vốn đầu tư ngoài nhà nước.

5.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỰ TUÂN THỦ THUẾ

XUẤT NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP

5.2.1. Giải pháp đối với nhóm nhân tố “Kiến thức thuế và tình trạng tài chính”

5.2.1.1. Nâng cao kiến thức thuế cho doanh nghiệp

Đưa công tác tuyên truyền, hỗ trợ, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong quản lý thuế nhằm giúp cho doanh nghiệp kịp thời nắm bắt được các quy định của pháp luật, tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các quyền lợi và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật trước, trong và sau khi làm thủ tục Hải quan thơng quan hàng hóa.

Mở rộng tuyên truyền, hỗ trợ kiến thức thuế xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp bằng nhiều hình thức khác nhau, tạo cuốn hút làm tăng mức độ hiểu biết về thuế của các tổ chức, cá nhân. Tăng cường tuyên truyền, hỗ trợ, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp tại cơ quan Hải quan và tổ chức các hội nghị giải đáp vướng mắc, các hội thảo chuyên đề, hướng dẫn trả lời qua điện thoại, trao đổi qua website của Hải quan Việt Nam. Phối hợp với các cơ quan tuyên truyền như đài truyền hình, đài phát thanh, các báo viết để tuyên truyền pháp luật về hải quan, pháp luật về thuế dưới dạng các bài hướng dẫn, phổ biến kiến thức, các chương trình trị chơi truyền hình, các ấn phẩm cung cấp miễn phí cho doanh nghiệp tìm hiểu pháp luật hải quan, pháp luật thuế để doanh nghiệp có thể theo dõi được dễ dàng ngay cả khi không ở công sở và cũng không phải trực tiếp đến trụ sở của cơ quan Hải quan.

Các Chi cục hải quan phải thường xuyên nghiên cứu, cập nhật các hình thức tuyên truyền, hỗ trợ pháp luật hải quan, pháp luật thuế đã áp dụng hiệu quả trong thực tiễn từ đó đánh giá và đề xuất những phương án tuyên truyền, hỗ trợ mới để hoàn thiện các biện pháp hiện tại. Các hình thức mới sẽ được thực hiện tại một số Chi cục trọng điểm và nhân rộng trong tồn ngành khi có hiệu quả cụ thể.

cấp thông tin cho đối tượng nộp thuế tiếp cận dần với các chuẩn mực quốc tế thông qua việc đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền, đảm bảo các hoạt động cung cấp dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế kịp thời về thời gian cung cấp, chất lượng dịch vụ.

Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành Hải quan trong việc nâng cao tồn diện về năng lực chun mơn, kỹ năng làm việc nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức thuế có chất lượng đáp ứng ngày càng cao của yêu cầu công tác.

5.2.1.2. Giảm thiểu căng thẳng tài chính cho doanh nghiệp

Doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần tăng cường năng lực tài chính thơng qua việc quản trị tốt công nợ, tăng vốn chủ sở hữu để giảm thiểu căng thẳng tài chính nhằm tăng tính tuân thủ thuế.

Các ngân hàng cần phát triển mạnh dịch vụ bảo lãnh, nộp thay thuế xuất nhập khẩu trực tuyến trong khuôn khổ dự án phối hợp thu ngân sách, bảo lãnh thuế bằng phương thức điện tử do Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) phối hợp với các ngân hàng thương mại triển khai hơn 5 năm qua nhằm giúp doanh nghiệp có thời gian chuẩn bị nguồn tiền nộp thuế, rút ngắn thời gian nộp thuế và thơng quan hàng hóa nhanh chóng, khơng bị ùn ứ ở cảng, tiết kiệm chi phí lưu kho bãi.

5.2.2. Giải pháp đối với nhóm nhân tố “Kiểm tra thuế và hình phạt”

5.2.2.1. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra trên cơ sở xếp hạng rủi ro

Phân loại các đối tượng để kiểm tra, thanh tra theo mức độ (1) Tuân thủ, (2) Chưa tuân thủ, (3) Cần kiểm tra thêm để khẳng định thuộc loại nào. Hoặc theo mức độ kiểm soát được hay chưa kiểm soát được, mức độ rủi ro: (1) Đã kiểm soát được, rủi ro thấp; (2) Chưa kiểm soát được, rủi ro cao. Kết quả phân loại được đưa vào cơ sở dữ liệu quản lý rủi ro. Trên cơ sở phân loại và cơ sở dữ liệu có được sẽ tập trung xác định và kiểm tra đối với những doanh nghiệp, loại hình và mặt hàng trọng điểm (rủi ro cao, chưa tuân thủ), trong đó chú trọng kiểm tra về giá, mã số hàng hố, xuất xứ hàng hóa, các ưu đãi về thuế.

Xây dựng lực lượng kiểm tra, thanh tra thuế theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu; Nâng cao trình độ nghiệp vụ kiểm tra phát hiện gian lận thương mại qua giá, xuất xứ hàng hóa, các kỹ năng hành chính (lập biên bản, xácđịnh hành vi vi phạm, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, ra quyết định truythu) và kỹ năng xây dựng kế hoạch kiểm tra và thực hiện kế hoạch kiểm trathuế; kinh nghiệm kiểm tra hồ sơ, chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo kế toán,phát hiện vi phạm.

Nâng cao năng lực thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý thơng tin của côngchức kiểm tra, thanh tra thuế, làm cho thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý thơngtin trở

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế XNK của doanh nghiệp tại cục hải quan tỉnh long an (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)