Kết quả tổng hợp kiểm định độ tin cậy thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ, công chức thanh tra nghiên cứu thực tiễn tại tỉnh bến tre (Trang 45)

Tên nhân tố hiệu Số biến quan sát Cronbach’s Alpha Trƣớc khi kiểm định Sau khi kiểm định Biến quan sát loại khỏi thang đo lƣờng

Đặc điểm công việc X1 4 4 0.89

Thu nhập X2 4 4 0.75

Cơ hội đào tạo và thăng tiến

X3 3 3 0.73

Quan hệ làm việc X4 5 3 QH3, QH5 0.63

Đánh giá thành tích X5 4 4 0.74

Tổng cộng 5 20 18

Nguồn: Dữ liệu tổng hợp của tác giả (2015)

Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy mơ hình nghiên cứu có hệ số KMO=0.74, kiểm định Bartlett có giá trị Sig = 0.00, tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 nên các biến có tương quan với nhau và thỏa mãn điều kiện trong phân tích nhân tố. Kết quả phân tích nhân tố có 5 nhân tố được rút ra, đạt khả năng giải thích 66.1% sự biến thiên của dữ liệu. Đây được xem là kết quả cuối cùng sau khi phân tích nhân tố (xem tại Bảng 4.3 và Phụ lục 8.1).

Bảng 4.3: Kết quả phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lịng trong cơng việc

Ma trận xoay nhân tố

Biến quan sát Nhân tố

X1 X2 X3 X4 X5

CV3-Công việc thanh tra phù hợp với trình độ học vấn và chuyên

môn của tôi .827

CV4-Công việc thanh tra nhiều thử thách, giúp tơi học hỏi và tích

lũy được nhiều kinh nghiệm .772

CV2-Công việc thanh tra cho phép tôi sử dụng tốt năng lực cá

nhân .762

CV1-Công việc thanh tra giúp tơi có nhiều mối quan hệ với cơ

quan, tổ chức và cá nhân .755

DG3- Tôi nhận thấy việc đánh giá thành tích của cơ quan chính

xác, kịp thời và đầy đủ .789

DG1- Tơi được lãnh đạo đánh giá thành tích cơng bằng với mọi

người trong cơ quan .766

DG4- Kết quả đánh giá thành tích được sử dụng để xét nâng

lương, thưởng, đề bạt, bổ nhiệm .628

DG2-Các tiêu chí đánh giá thành tích của cơ quan hợp lý và rõ

ràng .625

TN1-Tiền lương phù hợp với trình độ, năng lực của tôi trong

công việc .811

TN3- Chính sách khen thưởng của cơ quan công bằng và thỏa

đáng .774

TN2-Tơi có thêm thu nhập từ cơng việc thanh tra như: tiền cơng

tác phí, tiền trích thu hồi qua thanh tra, tiền tăng thu nhập,… .612 TN4- Tôi yên tâm làm việc với mức thu nhập hiện tại của mình .587 DT1-Tơi được cơ quan đào tạo đầy đủ các kỹ năng để thực hiện

tốt cơng việc của mình .746

DT3-Chính sách thăng tiến của cơ quan rõ ràng và công bằng .690 DT2-Tôi được cơ quan tạo nhiều cơ hội để phát triển nghề nghiệp .664

QH1-Tôi cảm thấy đồng nghiệp thân thiện và dễ chịu .802

QH2-Tơi có sự phối hợp làm việc tốt với đồng nghiệp .772

QH4-Tôi được lãnh đạo đối xử công bằng, không phân biệt trong

công việc .602

Eigenvalues 5.76 2.01 1.57 1.40 1.16

Cronbach’s Alpha .89 .74 .75 .73 .63

Trong đó:

X1: Đặc điểm cơng việc

X2: Đánh giá thành tích X3: Thu nhập

X4: Cơ hội đào tạo và thăng tiến X5: Quan hệ làm việc

Từ hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố mới và ma trận tương quan giữa các biến quan sát được trình bày ở Phụ lục 7, Phụ lục 8.2 giúp ta có cơ sở khẳng

định thang đo trong từng nhân tố có tính nhất qn cao, trong đó:

Nhân tố X1 (Đặc điểm cơng việc) được đo lường bằng 4 biến quan sát CV1, CV2, CV3 và CV4, so với thang đo đề xuất ban đầu được giữ nguyên. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố này là 0.89 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (xem Bảng 4.4). Ma trận tương quan cho thấy các biến quan sát đều có tương quan cao, trong đó biến CV4 có tương quan cao nhất nên các biến trong nhân tố X1 có tính nhất qn cao. Qua đây tính đặc thù của công việc thanh tra được thể hiện qua nhân tố X1 đó là: (1)

cơng việc thanh tra địi hỏi phải có trình độ chun mơn phù hợp với u cầu của ngành; (2) công việc thanh tra giúp họ sử dụng tốt năng lực cá nhân của mình; (3) công việc thanh tra nhiều thử thách, nhưng giúp cho họ có thể học hỏi, tích lũy nhiều kinh nghiệm qua cơng tác thanh tra và (4) qua đó tạo được mối quan hệ với nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Đây chính là đặc điểm cơng việc mà nhiều

CBCC trong ngành thanh tra tỉnh Bến Tre cảm thấy hài lòng với cơng việc của mình. Vì vậy kết quả khảo sát đã phản ánh đúng với nhận định mà mơ hình đã đưa ra (điểm hài lịng bình qn ở nhân tố này là 3.6).

Bảng 4.4: Cronbach’s Alpha của nhân tố X1 Biến quan sát Thang đo nếu loại biến Biến quan sát Thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan

biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

CV1 10.82 3.961 0.732 0.872

CV2 10.83 3.715 0.770 0.858

CV3 10.85 3.822 0.760 0.861

CV4 10.81 3.660 0.785 0.852

Nhân tố X2 (Đánh giá thành tích) được đo lường bằng 4 biến quan sát DG1, DG2, DG3 và DG4, so với thang đo đề xuất ban đầu được giữ nguyên. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố này là 0.74 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (xem Bảng 4.5). Ma trận tương quan cho thấy biến quan sát DG1 có tương quan cao hơn các biến quan sát còn lại nên các biến trong nhân tố X2 có tính nhất qn cao, trong đó biến quan sát DG1- Tơi được lãnh đạo đánh giá thành tích cơng bằng với mọi người

trong cơ quan có tương quan cao nhất, nhưng hệ số Cronbach’s Alpha thấp nhất

0.58 và biến quan sát DG2-Các tiêu chí đánh giá thành tích của cơ quan hợp lý và

rõ ràng có tương quan thấp nhất nhưng hệ số Cronbach’s Alpha lại cao nhất 0.74.

Điều này cho thấy trong việc khảo sát có một số CBCC cịn cả nể, ngại va chạm nên chưa đánh giá đúng thực chất sự hài lịng của mình trong việc đánh giá thành tích. Bên cạnh đó các tiêu chí đánh giá thành tích của cơ quan mặc dù được xây dựng rõ ràng, hợp lý, nhưng thực tế lãnh đạo trong đánh giá thành tích chưa thật sự cơng bằng, cịn “cào bằng”, hình thức hoặc tình trạng “lãnh đạo thi đua” là chủ yếu nên số đơng cịn lại khi được khảo sát đã thể hiện sự khơng hài lịng trong cơng việc của họ, vì vậy mức độ hài lịng bình quân của nhân tố này là 3.5.

Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha của nhân tố X2 Biến quan sát Thang đo nếu Biến quan sát Thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

DG1 10.14 2.349 0.716 0.576

DG2 10.73 2.898 0.417 0.741

DG3 10.36 2.406 0.586 0.649

DG4 10.49 2.695 0.436 0.737

Cronbach’s Alpha=0.74

Nhân tố X3 (Thu nhập) được đo lường bằng 4 biến quan sát TN1, TN2, TN3 và TN4, so với thang đo đề xuất ban đầu được giữ nguyên. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố này là 0.75 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (xem Bảng 4.6). Ma trận tương quan

cho thấy biến quan sát TN1-Tiền lương phù hợp với trình độ, năng lực của tơi trong cơng việc có mối tương quan cao nhất so với các biến cịn lại, nên các biến

trong nhân tố X3 có tính nhất qn cao, trong đó biến TN4-Tơi n tâm làm việc với

mức thu nhập hiện tại của mình có tương quan thấp nhất nhưng hệ số Cronbach’s

Alpha cao nhất là 0.72, điểm hài lịng bình qn của biến quan sát này là 3.4. Điều này thể hiện CBCC thanh tra tương đối hài lòng với mức thu nhập hiện tại của mình.

Bảng 4.6: Cronbach’s Alpha của nhân tố X3 Biến quan sát Thang đo nếu Biến quan sát Thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

TN1 10.09 2.985 0.636 0.633

TN2 10.17 3.415 0.527 0.700

TN3 9.96 3.784 0.543 0.694

TN4 10.06 3.775 0.480 0.723

Cronbach’s Alpha=0.75

Nhân tố X4 (Cơ hội đào tạo và thăng tiến) được đo lường bằng 3 biến quan sát DT1, DT2 và DT3, so với thang đo đề xuất ban đầu được giữ nguyên. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố này là 0.73 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (xem Bảng 4.7). Ma trận tương quan cho thấy biến quan sát DT3- Chính sách thăng tiến của cơ quan rõ ràng và cơng bằng có mối tương quan cao nhất và hệ số Cronbach’s Alpha

thấp nhất 0.61 so với các biến còn lại. Biến quan sát X4 có điểm hài lịng bình qn là 3.2, điều này cho thấy CBCC thanh tra có sự hài lịng kém đối với cơ hội được đào tạo và thăng tiến của mình.

Bảng 4.7: Cronbach’s Alpha của nhân tố X4 Biến quan sát Thang đo nếu Biến quan sát Thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

DT1 6.06 2.714 0.533 0.683

DT2 6.92 1.859 0.580 0.649

DT3 6.33 2.463 0.598 0.607

Nhân tố X5 (Quan hệ làm việc) gồm 3 biến quan sát QH1, QH2 và QH4, so với thang đo đề xuất ban đầu được giữ nguyên. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố này là 0.63 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (xem Bảng 4.8). Ma trận tương quan cho thấy biến quan sát QH1-Tôi cảm thấy đồng nghiệp thân thiện và dễ chịu có mối tương quan cao nhất so với các biến còn lại. Biến quan sát X5 có điểm hài lịng bình qn là 3.5. Điều này cho thấy CBCC thanh tra tương đối hài lòng với quan hệ làm việc của mình.

Bảng 4.8: Cronbach’s Alpha của nhân tố X5 Biến quan sát Thang đo nếu Biến quan sát Thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

QH1 6.92 0.812 0.424 0.555

QH2 6.84 0.726 0.509 0.429

QH4 6.96 0.884 0.391 0.597

Cronbach’s Alpha=0.63

Sự hài lịng trong cơng việc được đo lường bằng 3 biến quan sát HL1, HL2

và HL3. Kết quả kiểm định độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của khái niệm này là 0.88 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (xem Bảng 4.9). Thang đo sự hài lịng trong cơng việc có điểm hài lịng bình qn là 3.74. Điều này cho thấy CBCC thanh tra nói chung khá hài lịng với cơng việc của mình.

Bảng 4.9: Cronbach’s Alpha của Sự hài lịng trong cơng việc Biến quan sát Thang đo nếu Biến quan sát Thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

HL1 7.63 2.314 0.728 0.883

HL2 7.37 1.657 0.833 0.787

HL3 7.43 1.911 0.791 0.820

X1: + X2: +

X3: +

X4: +

X5: +

X0: Nhân tố tạo nên sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc

Y: +

4.1.3. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Sau khi phân tích nhân tố EFA, tác giả điều chỉnh mơ hình nghiên cứu như sau:

Hình 4.2: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Các giả thuyết cần kiểm định trong mơ hình:

Giả thuyết H1: Đặc điểm cơng việc có tác động đồng biến đến sự hài lịng trong cơng việc của CBCC thanh tra.

Giả thuyết H2: Đánh giá thành tích có tác động đồng biến đến sự hài lịng trong cơng việc của CBCC thanh tra.

Giả thuyết H3: Thu nhập có tác động đồng biến đến sự hài lịng trong công

việc của CBCC thanh tra.

Giả thuyết H4: Cơ hội đào tạo và thăng tiến có tác động đồng biến đến sự hài lịng trong cơng việc của CBCC thanh tra.

Giả thuyết H5: Quan hệ làm việc có tác động đồng biến đến sự hài lịng trong cơng việc của CBCC thanh tra.

Giả thuyết H6: Giới tính, độ tuổi, chức vụ, trình độ chun mơn, vị trí cơng

tác và thâm niên cơng tác có tạo nên sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc của CBCC thanh tra.

Đặc điểm công việc

Đánh giá thành tích

Thu nhập

Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Sự hài lịng trong cơng việc của cán bộ, công chức thanh tra Đặc điểm cá nhân - Giới tính - Độ tuổi - Chức vụ - Trình độ học vấn - Vị trí cơng tác - Thâm niên cơng tác

4.1.4. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến

Mơ hình phân tích hồi quy có dạng tổng qt:

Y = B0 + B1X1 + B2X2 + B3X3 + B4X4 + B5X5 + u

Biến Y được định lượng bằng cách tính điểm trung bình 3 biến quan sát thuộc nhân tố này. Các nhân tố X1, X2, X3, X4, X5 cũng được định lượng bằng cách tính điểm trung bình của các biến quan sát trong nhân tố đó, trong đó biến Y, X1, X2, X3, X4, X5 đều tiệm cận với dạng phân phối chuẩn (xem tại Phụ lục 9).

Kết quả hồi quy (Phụ lục 9.1):

Bảng 4.10: Tổng hợp kết quả hồi quy Nhân tố Nhân tố

Hệ số hồi quy chƣa đƣợc chuẩn hóa

Các hệ số hồi

quy chuẩn hóa Giá trị t

Mức

ý nghĩa VIF Bi Sai số chuẩn Betai

Hằng số 0.28 0.45 0.62 0.54 0.45 X1 0.34 0.09 0.32 3.93 0.00 0.09 X2 0.36 0.10 0.27 3.73 0.00 0.10 X3 0.18 0.08 0.16 2.16 0.03 0.08 X4 0.08 0.07 0.09 1.13 0.26 0.07 X5 0.02 0.11 0.01 0.20 0.85 0.11

Bảng 4.10 cho thấy các hệ số hồi quy (Bi, Betai) đều dương, trong đó các hệ số từ Beta1 đến Beta3 đều có ý nghĩa ở mức thống kê 5%. Kết quả trên có ý nghĩa như sau:

- Biến X1 (Đặc điểm cơng việc) có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0.32. Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng thêm 1 điểm đánh giá của CBCC, thì về mặt trung bình hài lịng trong cơng việc của CBCC tăng thêm 0.32 điểm.

- Biến X2 (Đánh giá thành tích) có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0.27. Điều này có nghĩa là, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng thêm 1 điểm đánh giá của CBCC, thì về mặt trung bình hài lịng trong cơng việc của CBCC tăng thêm 0.27 điểm.

- Biến X3 (Thu nhập) có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0.16. Điều này có nghĩa là, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng thêm 1 điểm đánh giá của

CBCC, thì về mặt trung bình hài lịng trong cơng việc của CBCC tăng thêm 0.16 điểm.

- Biến X4 (Cơ hội đào tạo và thăng tiến) có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0.09. Điều này có nghĩa là, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng thêm 1 điểm đánh giá của CBCC, thì về mặt trung bình hài lịng trong cơng việc của CBCC tăng thêm 0.09 điểm.

- Biến X5 (Quan hệ làm việc) có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0.01. Điều này có nghĩa là, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng thêm 1 điểm đánh giá của CBCC, thì về mặt trung bình hài lịng trong cơng việc của CBCC tăng thêm 0.01 điểm.

Các hệ số hồi quy được chuẩn hóa (Betai) cho biết mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập đối với biến phụ thuộc. Trong số 5 biến thì có 3 biến đạt mức ý nghĩa thống kê 5% (X1, X2, X3), trong đó biến X1 có hệ số hồi quy được chuẩn hóa cao nhất trong số các biến độc lập (đạt 0.32). Tức là, với 100% các yếu tố tác động đến sự hài lịng trong cơng việc thì biến X1 chiếm 32%. Vậy biến X1 có ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lịng trong cơng việc. Vị trí thứ 2 thuộc về biến X2 (đạt 0.27), tiếp đến là biến X3, X4 (đạt lần lượt là 0.16 và 0.09), cuối cùng là biến X5 (ít tác động nhất đạt 0.01). Mơ hình có 2

R = 40.5%, có nghĩa là với các điều kiện các yếu tố khác không đổi, các biến độc lập có trong mơ hình hồi quy trên giải thích được 40.5% sự biến thiên về mặt trung bình của biến phụ thuộc.

Bảng 4.11: Phân tích phƣơng sai (ANOVAb)

Mơ hình Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F Sig. Hồi quy 28.969 3 9.656 35.140 0.000 Phần dư 40.121 146 0.275 Tổng 69.091 149

Kiểm định F dùng để kiểm định tính phù hợp của mơ hình. Vì giá trị Sig. =

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ, công chức thanh tra nghiên cứu thực tiễn tại tỉnh bến tre (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)