TRIỆU CHỨNG CẬN LĐM SĂNG

Một phần của tài liệu noikhoa 2.6 (Trang 56 - 58)

1. Xĩt nghiệm miễn dịch

Hiện diện trong mâu bệnh nhđn một số khâng thể chống lại tuyến giâp như: + Khâng thể kích thích thụ thể TSH (đặc hiệu của bệnh Basedow).

+ Khâng thể khâng enzym peroxydase giâp (TPO).

+ Khâng thể khâng thyroglobulin (Tg), khơng đặc hiệu vì có thể gặp trong bệnh Hashimoto.

+ Khâng thể khâng vi tiểu thể (MIC)

Điều năy nói lín một số trường hợp kĩm đâp ứng với thuốc khâng giâp.

Sự hiện diện câc loại khâng thể trín cịn gặp ở một số bệnh tự miễn tuyến giâp khâc như Hashimoto, bướu giâp đơn, bướu giâp nhđn, u tuyến giâp với tỉí lệ thay đổi.

2. Xĩt nghiệm đânh giâ chức năng cường giâp

Gia tăng nồng độ hormon giâp trong huyết tương + T3 : (95-190 ng/ dl = 1,5-2,9 nmol/l): tăng + FT3 : (0,2- 0,52 ng/ dl = 3- 8 pmol/ l): tăng + T4 : (5 - 12 (g / dl = 64 - 154 nmol/ l): tăng + FT4 : (0,9 - 2 ng / dl = 12 - 26 pmol / l): tăng.

+ Tỷ T3 (ng %) /T4 (microgam %): trín 20 (đânh giâ bệnh tiến triển) + TSH siíu nhạy (0,5 - 4,5 (U/ ml): giảm.

+ Độ tập trung I131 tại tuyến giâp sau 24 giờ tăng cao hơn bình thường, giai đoạn bệnh toăn phât có góc thơt (góc chạy). Lưu ý một số thuốc khâng giâp cũng gđy hiện tượng năy (nhóm carbimazole). Nín đânh giâ văo câc thời điểm 4, 6 vă 24 giờ.

+ Test Werner thường sử dụng trong giai đoạn sớm, để phđn biệt với những trường hợp có độ tập trung iod phóng xạ cao (bướu đơn hâo Iod, u tuyến giâp độc). Hiện

nay ít dùng vì đê có TSH siíu nhạy vă chụp nhấp nhây tuyến giâp.

+ Test TRH vă test Querido (kích thích tuyến giâp bằng TSH): hiện nay ít được chỉ định.

3. Xĩt nghiệm hình thâi vă cấu trúc tuyến giâp

+ Siíu đm tuyến giâp: tuyến giâp phì đại, eo tuyến dăy, cấu trúc khơng đồng nhất, giảm đm (nhầm viím tuyến giâp). Siíu đm Doppler năng lượng có thể thấy hình ảnh cấu trúc tuyến giâp hỗn loạn như hình ảnh đâm chây trong thời kì tđm thu vă tđm trương với câc mạch mâu giên trong tuyến giâp, động mạch cảnh nhất lă động mạch cảnh ngoăi nảy mạnh, (động mạch cảnh nhảy múa). Trong nhiều trường hợp khơng điển hình (khởi đầu hoặc điều trị) khó phđn biệt với hình ảnh của Hashimoto.

+ Xạ hình tuyến giâp (chụp nhấp nhây tuyến giâp) giúp xâc định phần năo hình thâi vă chức năng tuyến giâp với I123 hoặc Tc 99m: chất phóng xạ tập trung đồng đều toăn bộ hai thùy tuyến giâp - tuyến giâp phì đại - giúp phđn biệt câc thương tổn của câc bệnh lí cường giâp khâc (bướu giâp độc đa nhđn, bướu giâp độc, viím tuyến giâp...).

+ Chụp cắt lớp tuyến giâp (CT Scanner) vă MRI ít được sử dụng trong chẩn đôn vă cấu trúc ít khâc biệt so với một số bệnh lí viím tuyến giâp.

+ Hình ảnh giải phẫu bệnh: Tuyến giâp lớn đều cả hai thùy, tính chất lan tỏa, mềm vă tđn sinh nhiều mạch mâu. Nhu mơ giâp phì đại vă tăng sản, gia tăng chiều cao của tế băo thượng bì vă thừa lín vâch nang tuyến, tạo ra câc nếp gấp dạng nhú phản ânh tế băo tăng hoạt động. Sự loạn sản như trín thường kỉm thđm nhiễm tế băo lympho, điều năy phản ânh bản chất miễn dịch của bệnh vă liín quan đến nồng độ khâng thể khâng giâp trong mâu.

4. Thăm dò thương tổn mắt

Đo độ lồi nhên cầu bằng thước HERTEL (đi từ bề ngoăi hốc mắt đến mặt phẳng tiếp tuyến mặt trước nhên cầu): phương phâp đơn giản, thực hiện nhiều lần, trị số thay đổi. Hạn chế của phương phâp năy lă không đânh giâ trực tiếp thương tổn tẩm nhuận sau hốc mắt.

- Tìm kiếm dấu viím giâc mạc.

- Khâm đây mắt; đo trương lực nhên cầu.

- Chụp cắt lớp vùng hốc mắt nhằm phât hiện sớm câc bất thường ở hốc mắt, cơ vận nhên, thần kinh thị giâc khi chưa biểu hiện lđm săng (giai đoạn tiền lđm săng) vă giúp phđn biệt câc nguyín nhđn gđy lồi mắt khâc.

- Siíu đm mắt: đânh giâ bất thường cơ vận nhên vă tổ chức hậu nhên cầu (có thể đo được bề dăy của tổ chức tẩm nhuận sau hốc mắt)

5. Xĩt nghiệm thương tổn da: Sinh thiết vùng phù mềm trước xương chăy, nhuộm

PAS (+) có sự lắng đọng chất glycosaminoglycan.

6. Chụp X quang xương đầu chi: Măng xương dăy

VI. CHẨN ĐOÂN

1. Thể điển hình

Gặp ở phụ nữ trẻ với đầy đủ câc dấu chứng lđm săng như trín.

2. Thể triệu chứng

Ưu thế một số cơ quan Biểu hiện tim.

Biểu hiện cơ.

Nhược cơ nặng vă Basedow. Bệnh xương nhiễm độc giâp. Biểu hiện tiíu hóa.

Basedow vă nơn mửa. Biểu hiện huyết học. Thể vú to vă Basedow. Basedow vă tăng cđn.

3. Thể liín quan nguyín nhđn

Phối hợp với câc bệnh lí tự miễn khâc Suy vỏ thượng thận vă Basedow. Đâi thâo đường vă Basedow.

4. Câc thể sinh học

- Tăng T3 chủ yếu. - Tăng T4 chủ yếu.

5. Câc thể tiến triển

Thể điển hình : trở về bình giâp sau điều trị. Thể thoâi triển tự phât : 10-20%

Thể cấp vă bân cấp : trong thể bân cấp thường phối hợp với dấu gầy nhiều, tiíu chảy, rối loạn nhịp tim, có sốt vă biểu hiện tđm thần; thể cấp thường xảy ra do sai lầm điều trị, đặc biệt chuẩn bị nội khoa không tốt ở bệnh nhđn có chỉ định phẩu thuật.

Thể vơ tình cảm (apathies): thường gặp ở người lớn tuổi, bệnh cảnh trội về yếu cơ, liệt, chân ăn vă rối loạn nuốt. Thường chẩn đơn khó.

6. Chẩn đôn phđn biệt

- Teo cơ trong trường hợp bệnh cơ nặng cần phđn biệt bệnh cơ nguyín phât.

- Liệt chu kì giâp trạng thường xảy ra ở phụ nữ Chđu Â, gđy liệt đột ngột vă giảm kali mâu, đơi khi xảy ra tự phât, có thể dự phòng bằng dùng kali vă thuốc ức chế β.

- Tim trong cường giâp: khởi đầu loạn nhịp có hồi phục, không đâp ứng với digoxin, kỉm tăng cung lượng tim.

- Khoảng 50% khơng có bệnh líï tim tiềm tăng, bệnh đâp ứng với thuốc khâng giâp. - Người lớn tuổi biểu hiện sụt cđn, bướu giâp không lớn, rung nhĩ chậm vă trầm cảm (nặng gọi lă cường giâp vơ tình cảm = apathic hyperthyroidism).

- Người phụ nữ trẻ đôi khi khởi đầu với mất kinh, vô sinh.

- Hội chứng cường thyroxin do rối loạn albumin gia đình: do có bất thường albumin liín kết chủ yếu với T4, liín kết kĩm với T3, kết quả tăng T4, FT4I nhưng FT4, FT3 vă TSH bình thường, cần phđn biệt tình trạng bình giâp trong cường giâp.

Một phần của tài liệu noikhoa 2.6 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)