Phân tích phương sai – ANOVA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến mức độ công bố thông tin công cụ tài chính trên báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 73 - 76)

CHƯƠNG 5 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.5. Phân tích phương sai – ANOVA

Nhằm kiểm định sự tác động của những nhân tố được đo bằng thang đo định danh đến nhân tố bị tác động, người nghiên cứu thực hiện kỹ thuật phân tích phương sai. Mặt khác, dữ liệu thể hiện khá phù hợp cho việc sử dụng kỹ thuật này (Phương sai giữa các tổng thể đều bằng nhau với mức ý nghĩa 5% - phụ lục 5). Kết quả cụ thể được tổng hợp trong Bảng 5.4. Kết quả phân tích phương sai – ANOVA.

Với kết quả phân tích ở bảng 5.4. Kết quả phân tích phương sai – ANOVA, cả ba nhân tố (loại cơng ty kiểm tốn, loại hình sở hữu và tình trạng niêm yết) đều cả ba nhân tố (loại cơng ty kiểm tốn, loại hình sở hữu và tình trạng niêm yết) đều tác động đến Chỉ số cơng bố cơng cụ tài chính. Sự tác động của các nhân tố được thể hiện như sau:

Trước hết, loại cơng ty kiểm tốn có tác động đến mức độ công bố thông tin. Chỉ số công bố cơng bố cơng cụ tài chính bình qn của các ngân hàng được kiểm toán bởi Big 4 là 61,59% cịn chỉ số cơng bố bình qn của các ngân hàng khơng được kiểm toán bởi Big 4 là 47,67%. Như vậy, nếu ngân hàng có cơng ty kiểm tốn thuộc Big 4 thì có Chỉ số cơng bơ cơng cụ tài chính cao hơn những ngân hàng có cơng ty kiểm tốn khơng thuộc Big 4.

Bảng 5.4: Kết quả phân tích phương sai - ANOVA Nhân tố tác động Biểu hiện Chỉ số công bố công cụ tài chính bình qn Giá trị Pvalue Với giả thiết Ho: khơng có sự tác động Giải thích KT – Loại cơng ty kiểm tốn Big 4 – 1 61,59 0,1% Có sự tác động Khơng thuộc Big 4 -0 47,67

NY – Tình trạng niêm yết

Đã niêm yết – 1 64,44

2,5% Có sự tác động Chưa niêm yết – 0 55,84

SH – Loại hình sở hữu NHTM Nhà nước - 1 71,33 1,3% Có sự tác động Không phải NHTM Nhà nước – 0 57,08 Chung 58,61 Nguồn: phụ lục (xuất từ phần mềm SPSS)

Tiếp đó, tình trạng niêm yết có tác động đến mức độ công bố thông tin công cụ tài chính. Nếu ngân hàng được niêm yết trên thị trường chứng khốn cũng có chỉ số cơng bố cơng cụ tài chính cao hơn những ngân hàng khác (khơng tham gia thị trường chứng khoán). Cụ thể, chỉ số cơng bố cơng cụ tài chính bình qn của các ngân hàng niêm yết chính thức trên thị trường chứng khốn là 64,44 cao hơn so với chỉ số công bố của các ngân hàng thương mại chưa được niêm yết chính thức (55,84).

Bên cạnh đó, nếu loại ngân hàng là NHTM Nhà nước sẽ có chỉ số cơng bố cơng cụ tài chính cao hơn những ngân hàng không cùng loại. Chỉ số công bố công cụ tài chính bình qn của các ngân hàng thương mại Nhà nước là 71,37 cao hơn so với chỉ số công bố cơng cụ tài chính bình qn của các NHTM cổ phần (57,08).

Kết luận chương 5:

Trong chương 5, người nghiên cứu đã sử dụng kỹ thuật thống kê mô tả, ma trận hệ số tương quan và phân tích phương sai (ANOVA) để xác định các nhân tố tác động đến mức độ công bố thơng tin. Kết quả phân tích ma trận hệ số tương quan cho thấy các nhân tố: Quy mô (Vốn chủ sở hữu; Tổng tài sản; Vốn điều lệ); Tỷ số ROE và Địn bẩy tài chính tác động thuận chiều đến mức độ cơng bố thơng tin cơng cụ tài chính. Với phân tích phương sai – ANOVA, kết quả phân tích cho thấy các nhân tố: Cơng ty kiểm tốn, tình trạng niêm yết và loại hình sở hữu có tác động đến mức độ công bố thơng tin cơng cụ tài chính. Kết quả phân tích đã cho phép người nghiên cứu đưa ra mơ hình các nhân tố tác động đến mức độ cơng bố thơng tin. Mơ hình đưa ra với 6 nhân tố tác động là: quy mơ, lợi nhuận kinh doanh (ROE), địn bẩy tài chính, tình trạng niêm yết, cơng ty kiểm tốn, loại hình sở hữu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến mức độ công bố thông tin công cụ tài chính trên báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)