Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp tại các tỉnh đông nam bộ (Trang 39)

Trong đó : Biến phụ thuộc là quyết định lựa chọn phần mềm kế toán và các biến

độc lập bao gồm : Yêu cầu của người sử dụng, Tính năng của phần mềm, Tính tin cậy của nhà cung cấp phần mềm, Chuyên môn của nhân viên nhà cung cấp phần mềm, Giá phí phần mềm và Dịch vụ sau bán hàng.

+ Yêu cầu của người sử dụng phần mềm kế toán là điều kiện cần phải đạt được khi sử dụng phần mềm kế toán. Theo Nguyễn Phước Bảo Ấn và cộng sự gồm có các tiêu chí :

(1) Phần mềm kế tốn phải hỗ trợ cho người sử dụng tuân thủ các quy định của nhà nước về kế toán. Đây là tiêu chí bắt buộc mà doanh nghiệp phải quan tâm đầu tiên theo quy định của TT 103/2005/TT-BTC

(2) Phần mềm phải hỗ trợ tốt nhất cho người sử dụng : việc tiếp cận và làm quen với phần mềm mới là việc khá khó khăn đối với đa số người nên phần mềm có những hướng dẫn thao tác và quy trình làm việc cụ thể ln được các doanh nghiệp chú ý.

H6 H5 H4 H3 H2 Yêu cầu của người sử dụng

Tính năng của phần mềm Tính tin cậy của nhà cung cấp

phần mềm

Chuyên môn của nhân viên nhà cung cấp phần mềm Giá phí phần mềm Dich vụ sau bán hàng Sự lựa chọn phần mềm kế tốn H1

+ Tính năng phần mềm kế toán : là những đặc điểm về khả năng của phần mềm

kế toán. Theo Nguyễn Phước Bảo Ấn và cộng sự, phần mềm gồm 6 tính năng sau : (1) Tính năng linh hoạt của phần mềm : PMKT phải có khả năng nâng cấp, có thể sửa đổi, bổ sụng phù hợp với những thay đổi nhất định của chế độ kế tốn và chính sách tài chính mà khơng ảnh hưởng đến cơ sở dữ liệu đã có.

(2) Độ tin cậy, chính xác của phần mềm : Cũng như tính linh hoạt, tiêu chí về độ tin cậy và đảm bảo sự phù hợp khơng trùng lắp giữa các số liệu kế tốn, khả năng phát hiện, ngăn chặn các sai sót khi nhập liệu và q trình xử lý thơng tin kế tốn, cho phép người dùng điều chỉnh phần mềm ... và giới hạn của tính kiểm sốt.

(3) Tính bảo mật và an tồn (Tính kiểm sốt): Bảo mật - Kiểm sốt hệ thống và sao lưu dự phịng dữ liệu và các tính năng được khá nhiều doanh nghiệp quan tâm. Khả năng phân quyền đến từng người sử dụng và khả năng lưu lại dấu vết sửa chữa số liệu kế tốn. Phịng trường hợp trong q trình sử dụng phần mềm có sự cố kỹ thuật đơn giản, PMKT có khả năng phục hồi các dữ liệu, thơng tin kế toán là điều hết sức cần thiết.

(4) Tính phổ biến của phần mềm : tính năng phổ biến thường được quan tâm đó là sự phù hợp và tương thích giữa PMKT với các ứng dụng khác ( Microsoft Excel, Access ...)

(5) Cam kết bảo hành, bảo trì : Tính ổn định của PMKT thể hiện qua các cam kết sau khi bán hàng từ nhà cung cấp như thời gian bảo hành, chế độ dịch vụ bảo trì. (6) Khả năng song ngữ của phần mềm : Là khả năng phần mềm được hỗ trợ nhiều ngơn ngữ khác nhau nhằm mục đích đa dạng khách hàng. Tính năng này được đặc biệt quan tâm bởi các công ty đa quốc gia, cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, các cơng ty trên sàn chứng khốn ...

+ Tính tin cậy của nhà cung cấp phần mềm : Theo Lapierre thì giá trị của một hệ thống công nghệ thông tin không chỉ phụ thuộc vào phần cứng và phần mềm mà còn bao gồm những yếu tố mà nhà cung cấp đem đến cho khách hàng của họ như sự linh hoạt, độ tin cậy, năng lực chun mơn . Trong đó Tính tin cậy là khả năng tin

tưởng vào nhà cung cấp phần mềm bao gồm sự tin tưởng vào danh tiếng của nhà cung cấp, sự phổ biến của sản phẩm của nhà cung cấp đó trên thị trường ... .

+Chuyên môn của nhân viên nhà cung cấp phần mềm : Theo Lapierre cũng là một trong những thành phần mà nhà cung cấp đem đến cho khách hàng qua đó giúp làm tăng giá trị của một hệ thống công nghệ thông tin. Năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động, nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao. Năng lực chun mơn bao gồm kỹ năng, kiến thức cần thiết cho từng vị trí cơng tác để thực hiện tốt được cơng việc. Doanh nghiệp chỉ lựa chọn sử dụng PMKT khi cảm thấy thực sự tin cậy vào uy tín cũng như khả năng của nhà cung cấp phần mềm

+ Giá phí phần mềm : là tồn bộ chi phí để sử dụng một phần mềm kế toán. Bao gồm : chi phí lắp đặt, chi phí huấn luyện, ... ngồi 2 yếu tố theo nghiên cứu của Võ Văn Nhị và cộng sự (2013) là chất lượng phần mềm kế toán, Nhà cung cấp phần mềm kế tốn, thì chi phí sử dụng phần mềm kế tốn có tác động đáng kể đến quyết định lựa chọn PMKT sử dụng trong doanh nghiệp (Phạm Thị Tuyết Hường, 2016)

+ Dịch vụ sau bán hàng : là tập hợp tất cả các hoạt động của nhà cung cấp sau khi bán hàng để phục vụ cho người mua sử dụng sản phẩm. Bao gồm các dịch vụ tư vấn, bảo hành, bảo trì, đào tạo và hỗ trợ người dùng.

3.3.2 Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo.

Bởi vì sự khác biệt về bối cảnh kinh tế cũng như văn hóa giữa các nước được nghiên cứu ban đầu và thị trường Việt Nam, nên mơ hình nghiên cứu ban đầu cần được điều chỉnh cho phù hợp với thị trường Việt Nam. Tác giả thực hiện phỏng vấn 10 chuyên gia trong lĩnh vực kế tốn, có sự am hiểu và có kinh nghiệm về PMKT để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn PMKT tại thị trường Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy các chuyên giá phần đông đồng ý với các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn PMKT đã được nêu ra trong mơ hình nghiên cứu ban đầu. Thơng qua trao đổi và góp ý của chun gia, tác giả điều chỉnh một số biến quan sát lại cho phù hợp và hoàn thiện thang bảng khảo sát. Kết quả

nghiên cứu sơ bộ có 31 biến quan sát dùng để đo lường 6 biến độc lập và 4 biến quan sát đo lường biến phụ thuộc trong mơ hình.

 Bảng câu hỏi phỏng vấn [Tham chiếu phụ lục 01]

 Kết quả phỏng vấn chuyên gia [Tham chiếu phụ lục 02]

 Bảng khảo sát [Tham chiếu phụ lục 03]

 Danh sách các chuyên gia được phỏng vấn [Tham chiếu phụ lục 04]

 Danh sách các doanh nghiệp được khảo sát [Tham chiếu phụ lục 05]

Bảng 3.2 : Thang đo hiệu chỉnh sau nghiên cứu định tính

STT Mã Hóa Biến quan sát

Yêu cầu của người sử

dụng

YC1

Phần mềm kế toán phải phù hợp với các qui định của pháp luật và chính sách, chế độ của doanh nghiệp đã đăng ký.

YC2 Phần mềm kế toán phải phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

YC3

Phần mềm kế tốn phải phù hợp với quy mơ doanh nghiệp và đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp

YC4 Phần mềm kế toán phải phù hợp với yêu cầu xử lý và cung cấp thơng tin kế tốn

YC5 Phần mềm kế toán phải phù hợp với yêu cầu tích hợp dữ liệu và hợp nhất báo cáo tài chính

YC6 Phần mềm phải thân thiện, dễ sử dụng, dễ kiểm tra, dễ truy xuất thơng tin.

Tính năng của phần

mềm

TN1 Phần mềm kế tốn phải đảm bảo tính linh hoạt TN2 Phần mềm kế tốn phải đảm bảo tính bảo mật và an

tồn dữ liệu

TN3 Phần mềm kế tốn phải đảm bảo độ tin cậy, chính xác cao

TN4 Phần mềm kế tốn có khả năng tích hợp với ứng dụng khác của doanh nghiệp và thuế.

TN5

Phần mềm kế toán cho phép doanh nghiệp cải tiến hay nâng cấp để phù hợp với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc chính xác, tin cậy và an toàn

TN6

Phần mềm kế tốn phải có mẫu báo cáo đẹp, đúng quy định của nhà nước và có thể kết xuất ra nhiều định dạng.

TN7 Phần mềm kế tốn có tính năng đa ngơn ngữ và lập báo cáo bằng ngoại tệ

Tính tin cậy của nhà cung

cấp phần mềm kế tốn

TC1 Nhà cung cấp có kinh nghiệm về phát triển sản phẩm phần mềm kế toán

TC2 Nhà cung cấp có các sản phẩm phần mềm kế toán phổ biến trên thị trường

TC3 Nhà cung cấp có một lượng khách hàng tương đối lớn TC4 Nhà cung cấp có danh tiếng trên thị trường

Chuyên môn của nhân

viên nhà cung cấp phần mềm

CM1 Nhân viên nhà cung cấp phần mềm phải có kiến thức trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.

CM2

Nhân viên nhà cung cấp phần mềm phải nắm vững phần mềm, xử lý linh hoạt các yêu cầu nghiệp vụ của doanh nghiệp.

CM3

Nhân viên nhà cung cấp phần mềm phải nắm vững kiến thức về kế toán, cập nhật kịp thời các thay đổi của các chính sách kế tốn, có thể tư vấn nghiệp vụ cho doanh nghiệp.

CM4 Nhân viên nhà cung cấp phần mềm phải nắm bắt quy trình kinh doanh của doanh nghiệp.

CM5 Nhân viên nhà cung cấp phần mềm phải tư vấn những giải pháp tốt cho những yêu cầu của doanh nghiệp Giá phí phần

GP2 Giá phí của phần mềm kế tốn là hợp lý

GP3 Phần mềm có mức giá cạnh tranh so với các phần mềm khác cùng loại.

GP4 Tơi hài lịng với các khoản chi phí bỏ ra để sử dụng phần mềm kế toán

Dịch vụ sau bán hàng

DV1 Nhà cung cấp phần mềm kế tốn ln sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp khi gặp sự cố trong quá trình sử dụng

DV2 Nhà cung cấp phần mềm kế tốn có chế độ bảo trì, nâng cấp phần mềm tốt cho khách hàng

DV3 Nhà cung cấp phần mềm kế tốn có chế độ chăm sóc khách hàng tốt

DV4 Nhà cung cấp phần mềm kế tốn có hệ thống tư vấn, hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp DV5 Nhà cung cấp phần mềm có hướng dẫn sử dụng và tập huấn kỹ càng Sự lựa chọn phần mềm kế toán

LC1 Cơng ty tơi lựa chọn phần mềm kế tốn vì đáp ứng yêu cầu sử dụng

LC2 Công ty chúng tôi lựa chọn phần mềm kế tốn vì nó đáp ứng đầy đủ các tính năng

LC3 Công ty chúng tơi lựa chọn phần mềm kế tốn vì tin tưởng nhà cung cấp

LC4

Cơng ty chúng tơi lựa chọn phần mềm kế tốn vì thích hợp với mơi trường và cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Chương 4 trình bày thực trạng và kết quả nghiên cứu định lượng. Tác giả dựa trên kết quả đó để tiến hành phân tích và bàn luận.

4.1 Thực trạng về việc sử dụng phần mềm kế tốn tại các tỉnh Đơng Nam bộ

4.1.1 Thực trạng về doanh nghiệp tại các tỉnh Đông Nam bộ.

Vùng Đơng Nam Bộ có 5 tỉnh và một thành phố: Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là khu vực kinh tế phát triển nhất Việt Nam, đóng góp hơn 2/3 thu ngân sách hàng năm. Với Thành phố Hồ chí Minh là trung tâm thương mại và kinh tế của khu vực cũng như cả nước. Đồng Nai và Bình Dương là Trung tâm công nghiệp, năng động trong thu hút vốn nước ngoài. Bà rịa - Vũng tàu là trung tâm du lịch và khai thác lọc - hóa dầu khí trọng điểm. Với những đặc điểm trên nên số lượng doanh nghiệp tại khu vực này chiếm tỷ trọng lớn nhất trên cả nước và rất đa dạng về ngành nghề cũng như quy mơ, loại hình, quốc tịch. Khu vực Đơng Nam Bộ cũng là khu vực có tỷ lệ doanh nghiệp thành lập mới lớn nhất cả nước, riêng 3 tháng đầu năm 2018 đã có 11.459 doanh nghiệp thành lập mới chiếm tỷ lệ 42,8% số doanh nghiệp thành lập mới trên cả nước. Vì thế nhu cầu về PMKT của khu vực này rất lớn và yêu cầu về PMKT của các doanh nghiệp tại khi vực này cũng rất đa dạng.

4.1.2 Thực trạng áp dụng phần mềm kế tốn vào cơng tác kế toán.

Hiện nay theo nghiên cứu của một nhóm tác giả trên Tạp chí Phát triển kinh tế thì chỉ có khoảng 48% doanh nghiệp tại Việt Nam sử dụng phần mềm kế tốn. Vì thế số lượng doanh nghiệp sử dụng PMKT tại khu vực Đông Nam Bộ cũng xấp xỉ số liệu trên. Trong tương lai nhu cầu về PMKT của khu vực này có thể tăng mạnh do sự phát triển của cơng nghệ thơng tin cũng như nhu cầu cơng nghệ hóa cơng tác kế tốn ngày càng cần thiết của các doanh nghiệp.

Với một số liệu thống kê không đầy đủ thì có khoảng 130 nhà cung cấp phần mềm kế toán. Điều này cho thấy sự phong phú của các PMKT, ngồi những PMKT trong nước thì cịn có một số phần mềm của nước ngồi như Solomon, Sun System,

Exact Software ... Tuy nhiên phần mềm kế toán Việt Nam vẫn được lựa chọn nhiều hơn các phần mềm kế tốn nước ngồi.

4.2 Kết quả nghiên cứu

4.2.1 Mô tả đặc điểm mẫu.

Tổng số bảng câu hỏi được gửi đi là 200 bảng. Số bảng thu hồi về là 164 bảng với tỷ lệ thu hồi là 82%. Trong đó có 7 bảng bị loại do không đúng đối tượng khảo sát và 14 bảng trả lời không đáng tin cậy. Dữ liệu đưa vào phân tích SPSS bao gồm 143 mẫu, kết quả như sau :

Theo giới tính

Theo thống kê trong 143 phiếu khảo sát có 56 đối tượng là nam chiếm 39.2%, 87 đối tượng là nữ chiếm 60.8%

Bảng 4.1: Thống kê mơ tả theo giới tính

Tần số (Frequency) Phần trăm (Percent) Phần trăm hợp lệ (Valid Percent) Phần Trăm lũy kế (Cumulative Percent) Nam 56 39.2 39.2 39.2 Nữ 87 60.8 60.8 100.0 Tổng 143 100.0 100.0  Theo chức vụ

Trong 143 phiếu khảo sát có 12 đối tượng là nhà quản lý chiếm 8.4%, 28 đối tượng là kế toán trưởng chiếm 19.6%, 103 đối tượng là kế toán viên chiếm 72%

Bảng 4.2 : Thống kê mô tả theo chức vụ

Tần số (Frequency) Phần trăm (Percent) Phần trăm hợp lệ (Valid Percent) Phần Trăm lũy kế (Cumulative Percent) Nhà quản lý 12 8.4 8.4 8.4 Kế toán trưởng 28 19.6 19.6 28.0 Kế toán viên 103 72.0 72.0 100.0 Tổng 143 100.0 100.0

Trong 143 phiếu khảo sát có 4 đối tượng là Doanh nghiệp tư nhân chiếm 2.8%, 119 đối tượng là Công ty TNHH chiếm 83.2%, 20 đối tượng là Công ty cổ phần chiếm 14%

Bảng 4.3 : Thống kê mơ tả loại hình doanh nghiệp

Tần số (Frequency) Phần trăm (Percent) Phần trăm hợp lệ (Valid Percent) Phần Trăm lũy kế (Cumulative Percent) DNTN 4 2.8 2.8 2.8 TNHH 119 83.2 83.2 86.0 Cổ phần 20 14.0 14.0 100.0 Tổng 143 100.0 100.0

Theo quy mô nguồn vốn

Trong 143 phiếu khảo sát có 29 đối tượng có quy mơ nguồn vốn dưới 10 tỷ chiếm 20.3%, 38 đối tượng có quy mơ từ 10 đến 50 tỷ chiếm 26.6%, 57 đối tượng có quy mơ từ 50 đến 100 tỷ chiếm 57%, 19 đối tượng có quy mơ trên 100 tỷ chiếm 13.3%

Bảng 4.4 : Thống kê quy mô nguồn vốn

Tần số (Frequency) Phần trăm (Percent) Phần trăm hợp lệ (Valid Percent) Phần Trăm lũy kế (Cumulative Percent) Dưới 10 tỷ 29 20.3 20.3 20.3 Từ 10-50 tỷ 38 26.6 26.6 46.9 Từ 50-100 tỷ 57 39.9 39.9 86.7 Trên 100 tỷ 19 13.3 13.3 100.0 Tổng 143 100.0 100.0  Theo loại sản phẩm phần mềm

Trong 143 phiếu khảo sát có 1 đối tượng sử dụng phần mềm tự thiết kế chiếm 0.7%, 97 đối tượng sử dụng phần mềm đóng gói chiếm 67.8%, 44 đối tượng sử dụng phần mềm đặt viết chiếm 30.8% và 1 đối tượng sử dụng phần mềm miễn

Bảng 4.5 : Thống kê loại sản phẩm phần mềm Tần số Tần số (Frequency) Phần trăm (Percent) Phần trăm hợp lệ (Valid Percent) Phần Trăm lũy kế (Cumulative Percent) Tự thiết kế 1 .7 .7 .7 PM đóng gói 97 67.8 67.8 68.5

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phần mềm kế toán của các doanh nghiệp tại các tỉnh đông nam bộ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)