Cấu tạo 1 LC4 .921 LC1 .886 LC2 .883 LC3 .806 ( Phụ lục 8 )
Giá trị Eigenvalues = 3.062 > 1 : đạt yêu cầu Giá trị tổng phương sai trích :76.545% đạt yêu cầu
Tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố > 0.5 và có 1 nhân tố được trích ra từ phân tích EFA
Thang đo “Sự lựa chọn phần mềm kế toán” đạt giá trị hội tụ
Kết quả phân tích nhân tố EFA
Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt chấp nhận được và dữ liệu nghiên cứu thích hợp với phương pháp phân tích nhân tố khám phá. Kết quả rút trích được 6 nhân tố bao gồm 29 biến quan sát từ mơ hình. Các nhân tố rút trích khơng có sự khác biệt so với kết quả nghiên cứu định lượng. Vì vậy mơ hình nghiên cứu và thang đo không cần phải hiệu chỉnh. Tuy nhiên để đánh giá mức độ tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc cần tìm hiểu thơng qua phân tích hồi quy đa biến.
4.2.3 Phân tích hồi quy. 4.2.3.1 Phân tích tương quan.
Bảng 4.28: Ma trận tƣơng quan của các nhân tố
LC YC TN TC CM GP DV LC Pearson Correlatio n 1 .555** .795** .330** .288** .300 * * .396**
Sig. (2- tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 143 143 143 143 143 143 143 YC Pearson Correlatio n .555** 1 .477** .255** .416** .379 * * .460** Sig. (2- tailed) .000 .000 .002 .000 .000 .000 N 143 143 143 143 143 143 143 TN Pearson Correlatio n .795** .477** 1 .353** .459** .095 .194* Sig. (2- tailed) .000 .000 .000 .000 .258 .020 N 143 143 143 143 143 143 143 TC Pearson Correlatio n .330** .255** .353** 1 .341** .174* .085 Sig. (2- tailed) .000 .002 .000 .000 .038 .310 N 143 143 143 143 143 143 143 CM Pearson Correlatio n .288** .416** .459** .341** 1 -.024 .200* Sig. (2- tailed) .000 .000 .000 .000 .775 .017 N 143 143 143 143 143 143 143 GP Pearson Correlatio n .300** .379** .095 .174* -.024 1 .065 Sig. (2- tailed) .000 .000 .258 .038 .775 .443 N 143 143 143 143 143 143 143 DV Pearson Correlatio n .396** .460** .194* .085 .200* .065 1 Sig. (2- tailed) .000 .000 .020 .310 .017 .443 N 143 143 143 143 143 143 143
Kết quả phân tích tương quan cho thấy , biến phụ thuộc Sự lựa chọn phần mềm kế tốn có tương quan khá tốt với tất cả các biến độc lập trong mơ hình có mức ý nghĩa 1%. Trong đó :
+ Nhân tố “Yêu cầu của người sử dụng” có hệ số tương quan với nhân tố “Sự lựa chọn phần mềm kế tốn” là 0.555.
+ Nhân tố “Tính năng của phần mềm” có hệ số tương quan với nhân tố “Sự lựa chọn phần mềm kế toán” là 0.795.
+ Nhân tố “Tính tin cậy của nhà cung cấp phần mềm” có hệ số tương quan với nhân tố “Sự lựa chọn phần mềm kế toán” là 0.330.
+ Nhân tố “Chuyên môn của nhân viên nhà cung cấp phần mềm” có hệ số tương quan với nhân tố “Sự lựa chọn phần mềm kế toán” là 0.288.
+ Nhân tố “Giá phí phần mềm” có hệ số tương quan với nhân tố “Sự lựa chọn phần mềm kế toán” là 0.300.
+ Nhân tố “Dịch vụ sau bán hàng” có hệ số tương quan với nhân tố “Sự lựa chọn phần mềm kế tốn” là 0.396.
4.2.3.2 Phân tích hồi quy.
Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình.
Bảng 4.29: Tóm tắt mơ hình hồi quy
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .902a .814 .806 .44050946
a. Predictors: (Constant), GP, TC, CM, DV, YC, TN b. Dependent Variable: LC
Kiểm tra mức độ phù hợp của mơ hình cho thấy R2 là 0.814 có nghĩa là mơ hình hồi quy đa biến được sử dụng phù hợp với dữ liệu nghiên cứu ở mức 81.4% cũng có thể hiểu là 81.4% sự biến thiên của biến phụ thuộc “Sự lựa chọn phần mềm kế tốn” được giải thích bởi sự biến thiên của 6 biến độc lập, còn lại 18.6% là do các yếu tố khác và sai số.
Bảng 4.30 : Phân tích phƣơng sai (ANOVA) các nhân tố ANOVAa
Model Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
1 Regression 115.609 6 19.268 99.296 .000
b
Total 142.000 142 a. Dependent Variable: LC
b. Predictors: (Constant), GP, TC, CM, DV, YC, TN
Giá trị F của mơ hình là 99.296, giá trị Sig = 0.000 tại mức ý nghĩa 5% cho thấy mơ hình hồi quy đưa ra phù hợp với dữ liệu khảo sát.
Kiểm định hệ số hồi quy
Bảng 4.31 : Hệ số hồi quy (Coefficients) của các nhân tố
Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error
Beta Tolerance VIF
1 (Constant) - 1.214E- 016 .037 .000 1.000 TN .791 .037 .791 21.402 .000 .966 1.000 YC .250 .037 .250 6.772 .000 .972 1.000 DV .285 .037 .285 7.703 .000 .975 1.000 CM .041 .037 .041 1.099 .274 .724 1.000 TC .091 .037 .091 2.471 .015 .767 1.000 GP .186 .037 .186 5.022 .000 .973 1.000 a. Dependent Variable : LC
Các biến TN, YC, DV, TC và GP có giá trị Sig<0.05 nên tác giả kết luận 5 biến tính năng của phần mềm, yêu cầu của người sử dụng, dịch vụ sau bán hàng, tính tin cậy của nhà cung cấp phần mềm và giá phí phần mềm có mối tương quan với biến sự lựa chọn phần mềm kế tốn. Giá trị VIF của các biến có giá trị nhỏ hơn 2 cho thấy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến, nghĩa là khơng có mối quan hệ tuyến tính giữa các biến.
Biến CM “Chuyên môn của nhân viên nhà cung cấp phần mềm” có giá trị Sig = 0.274 > 0.05 nên giả thuyết nhân tố này có ảnh hưởng đến Sự lựa chọn phần mềm kế tốn là khơng được chấp nhận( Trong điều kiện độ tin cậy 95%, kích thước mẫu n = 143)
Theo kết quả từ bảng 4.29 hệ số hồi quy (Coefficients) cho ra được phương trình hồi quy như sau :
Trong đó :
+ LC : Sự lựa chọn phần mềm kế toán + TN : Tính năng của phần mềm + YC : Yêu cầu của người sử dụng + DV : Dịch vụ sau bán hàng
+ TC : Tính tin cậy của nhà cung cấp phần mềm + GP : Giá phí phần mềm
Ý ngh a của các hệ số hồi quy
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mức độ tác động của từng nhân tối đến sự lựa chọn phần mềm kế tốn như sau:
Nhân tố tính năng của phần mềm kế tốn có tác động mạnh nhất đến sự lựa chọn phần mềm kế toán với hệ số hồi quy là 0.791. Tiếp đến là nhân tố dịch vụ sau bán hàng với hệ số hồi quy là 0.285, nhân tố yêu cầu của người sử dụng với hệ số hồi quy là 0.250, nhân tố giá phí phần mềm với hệ số hồi quy là 0.186 và cuối cùng là nhân tố tính tin cậy của nhà cung cấp phần mềm với hệ số hồi quy là 0.091.
Sự tác động của các nhân tố đến sự lựa chọn phần mềm kế toán như sau :
Tính năng của phần mềm : Với hệ số hồi quy là 0.791 ta hiểu rằng khi nhân tố “Tính năng của phần mềm” tăng lên 1 đơn vị thì sự lựa chọn phần mềm tăng lên 0.791 đơn vị trong điều kiện các nhân tố còn lại khơng đổi. Đây là nhân tố có sự tác động mạnh nhất.
Yêu cầu của người sử dụng : Với hệ số hồi quy là 0.250 ta hiểu rằng khi nhân tố “Yêu cầu của người sử dụng ” tăng lên 1 đơn vị thì sự lựa chọn phần mềm tăng lên 0.250 đơn vị trong điều kiện các nhân tố cịn lại khơng đổi.
Dịch vụ sau bán hàng : Với hệ số hồi quy là 0.285 ta hiểu rằng khi nhân tố “Dịch vụ sau bán hàng” tăng lên 1 đơn vị thì sự lựa chọn phần mềm tăng lên 0.285 đơn vị trong điều kiện các nhân tố cịn lại khơng đổi.
Giá phí phần mềm : Với hệ số hồi quy là 0.186 ta hiểu rằng khi nhân tố “Giá phí phần mềm” tăng lên 1 đơn vị thì sự lựa chọn phần mềm tăng lên 0.186 đơn vị trong điều kiện các nhân tố cịn lại khơng đổi.
Tính tin cậy của nhà cung cấp phần mềm : Với hệ số hồi quy là 0.091 ta hiểu rằng khi nhân tố “Giá phí phần mềm” tăng lên 1 đơn vị thì sự lựa
chọn phần mềm tăng lên 0.091 đơn vị trong điều kiện các nhân tố cịn lại khơng đổi.
Nhận xét chung : kết quả phân tích hồi quy
Các nhân tố tính năng của phần mềm, yêu cầu của người sử dụng, dịch vụ
sau bán hàng, tính tin cậy của nhà cung cấp phần mềm và giá phí phần mềm có tác
động đến biến phụ thuộc sự lựa chọn phần mềm kế toán. Riêng nhân tố chuyên môn
của nhân viên nhà cung cấp phần mềm chưa đủ ý nghĩa thống kê để chấp nhận giả
thuyết ban đầu ( nếu xem xét ở mức ý nghĩa 5%)
4.2.3.3 Kiểm định giả thuyết của mơ hình.
Giả thuyết Kết quả kiểm định
H-1: Yêu cầu của người sử dụng tác động đến sự lựa chọn phần mềm kế tốn
ß = 0.250, t = 6.772, Sig = 0.000 <0.05 Chấp nhận H1
H-2: Tính năng của phần mềm kế toán tác động đến sự lựa chọn phần mềm kế tốn.
ß = 0.791, t = 21.402, Sig = 0.000 <0.05 Chấp nhận H2
H-3: Tính tin cậy của nhà cung cấp phần mềm kế toán tác động đến sự lựa chọn phần mềm kế tốn.
ß = 0.091, t = 2.471, Sig = 0.015 <0.05 Chấp nhận H3
H-4: Chuyên môn của nhân viên công ty phần mềm tác động đến sự lựa chọn phần mềm kế tốn. ß = 0.041, t = 1.099, Sig = 0.274 >0.05 Khơng chấp nhận H4 H-5: Giá phí phần mềm kế tốn tác động đến sự lựa chọn phần mềm kế tốn ß = 0.186, t = 5.022, Sig = 0.000 <0.05 Chấp nhận H5 H-6: Dịch vụ sau bán hàng tác động đến sự lựa chọn phần mềm kế tốn. ß = 0.285, t = 7.703, Sig = 0.000 <0.05 Chấp nhận H6
Hình 4.1: Mơ hình hồi quy sau khi nghiên cứu định lƣợng
4.2.3.4 Dị tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong phân tích hồi quy.
Mơ hình hồi quy tuyến tính bằng phương pháp bình phương bé nhất OSL(Ordinary Least Squares) được thực hiện với một số giả định và mơ hình chỉ thực sự có ý nghĩa khi các giả định này được đảm bảo. Do vậy để đảm bảo cho độ tin cậy của mơ hình, việc dị tìm sự vi phạm các giả định là cần thiết.
Giả định phân phối chuẩn của phần dư được kiểm tra qua biểu đồ Histogram (Hình 4.2) Nhìn vào biểu đồ Histogram ta thấy phần dư có dạng gần với phân phối chuẩn, giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn gần bằng 1 (cụ thể là 0.979). Do đó, có thể kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
0.285 0.186 0.091 0.791 Yêu cầu của người sử dụng
Tính năng của phần mềm
Tính tin cậy của nhà cung cấp phần mềm Giá phí phần mềm Dich vụ sau bán hàng Sự lựa chọn phần mềm kế tốn 0.250
Hình 4.2 : Biểu đồ Histogram
( Phụ lục 9 )
4.3 Thảo luận kết quả
Kết quả kiểm định các thành phần thang đo thông qua đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA cho thấy kết quả trích ra thang đo đạt độ tin cậy với 29 biến quan sát được phân thành 6 nhóm biến độc lập tương ứng với 6 nhân tố tác động tới sự lựa chọn phần mềm kế tốn và khơng thay đổi so với mơ hình nghiên cứu chính thức : u cầu của người sử dụng, tính năng của phần mềm,
tính tin cậy của nhà cung cấp phần mềm, chuyên môn của nhân viên nhà cung cấp phần mềm, giá phí phần mềm và dịch vụ sau bán hàng. Mơ hình tiếp tục được đưa
vào phân tích hồi quy bội. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các nhân tố tính năng
của phần mềm, yêu cầu của người sử dụng, dịch vụ sau bán hàng, tính tin cậy của nhà cung cấp phần mềm và giá phí phần mềm có tác động đến biến phụ thuộc sự lựa chọn phần mềm kế tốn. Riêng nhân tố chun mơn của nhân viên nhà cung cấp
So với kết quả nghiên cứu các mơ hình trước đây:
Abu Musa, Ahmad A., (2005) có bốn nhân tố tác động, cụ thể là nhân tố nhu cầu người sử dụng, nhân tố các tính năng phần mềm kế tốn, nhân tố mơi trường và cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và cuối cùng là nhân tố độ tin cậy của nhà cung cấp.
Thái Ngọc Trúc Phương (2013) có hai nhóm nhân tố tác động đến sự lựa chọn phần mềm, cụ thể là nhóm nhân tố phù hợp với yêu cầu của người sử dụng và nhóm nhân tố khả năng đáp ứng các tính năng của phần mềm kế toán.
Nguyễn Văn Điệp (2014) có các nhân tố khi sự chọn phần mềm kế toán là nguồn gốc xuất xứ, các vấn đề liên quan đến quá trình sử dụng, những vấn đề cần quan tâm trong công tác triển khai kỹ thuật, khả năng hỗ trợ tích hợp cho các cải tiến trong tương lai.
Kết quả nghiên cứu cụ thể :
Tính năng của phần mềm kế tốn có tác động mạnh nhất đến sự lựa
chọn PMKT của các doanh nghiệp tại các tỉnh Đông Nam bộ với hệ số hồi quy là 0.791. Khi lựa chọn phần mềm kế toán các doanh nghiệp thường đặt mục tiêu hiệu quả lên đầu tiên, phần mềm kế tốn phải có các đủ các chức năng và phân hệ để phục vụ cho nhu cầu chính của kế tốn, phần mềm kế toán phải tạo ra được hiệu quả và sự thuận tiện trong cơng tác kế tốn cho doanh nghiệp hơn là khi làm kế toán bằng tay, vì vậy chỉ tiêu đầu tiên doanh nghiệp đặt ra khi quyết định mua một PMKT là ở chức năng của phần mềm đó. Vì vậy nhân tố tính năng của phần mềm kế tốn có tác động mạnh đến sự lựa chọn PMKT. Bên cạnh đó các doanh nghiệp trên địa bàn Đơng Nam bộ phần lớn là doanh nghiệp nhỏ và vừa nên trình độ các nhân viên kế tốn vẫn cịn hạn chế. Do vậy, doanh nghiệp cần lựa chọn phần mềm kế tốn có giao diện thân thiện, dễ sử dụng, dễ kiểm tra và truy xuất thông tin khi cần thiết.
Yêu cầu của người sử dụng khá có tương quan đến sự lựa chọn phần
mềm kế toán với hệ số hồi quy là 0.250. Sau khi xem xét các chức năng của PMKT, doanh nghiệp phải xem xét sự tương thích của phần mềm này trong hệ thống hiện
hữu của doanh nghiệp, phần mềm kế toán phải phù hợp với đặc điểm kế toán cũng như quản lý tại doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp đều có những đặc thù riêng biệt nên khi lựa chọn phần mềm kế tốn doanh nghiệp xem xét phần mềm đó có đáp ứng được hoặc có thể mở rộng theo yêu cầu của doanh nghiệp hay khơng. Vì vậy yếu tố yêu câu của người sử dụng có tác động đến sự lựa chọn PMKT của doanh nghiệp. So với kết quả nghiên cứu của Ajay Adhikaria và cộng sự (2004) có tác động thứ ba (0,344), Abu Musa, Ahmad A., (2005): Không tác động, Thái Ngọc Trúc Phương (2013) tác động mạnh thứ 2 (0,249), và của Nguyễn Văn Điệp (2014) có cùng kết quả là tác động mạnh nhất. Ngồi ra vì sự đa dạng và sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp trên địa bàn Đông Nam Bộ nên những yêu cầu của doanh nghiệp về PMKT cũng rất đa dạng, vì vậy các doanh nghiệp trên địa bàn Đông Nam Bộ chú ý tới những nhà cung cấp có khả năng đáp ứng được phần lớn những yêu cầu về PMKT của mình.
Dịch vụ sau bán hàng cũng khá có tương quan đến sự lựa chọn phần
mềm kế toán với hệ số hồi quy là 0.285. Các doanh nghiệp lớn sử dụng phần mềm đặt viết rất quan tâm đến vấn đề dịch vụ sau bán hàng bởi vì những nhà cung cấp có dịch vụ sau bán hàng tốt thì có một sự đảm bảo cho hệ thống phần mềm kế toán sau khi cài đặt hoạt động một cách trơn tru, những sai hỏng của phần mềm được đảm