4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
2.1 Một số chỉ tiêu nông học và phẩm chất của cây cha mẹ ban đầu
Tên giống TGST (ngày) Cao cây (cm) Amylose (%) Protein (%) Độ thuần Nếp cẩm 125-127 155-157 2,9 7,54 Có NK2 x Nhật 1 92-95 135-137 12,67 7,47 Khơng
14
Hình 2.1 Đặc điểm hình thái cây mẹ (a), cha (b) ban đầu 2.2.2 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất 2.2.2 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất
Hóa chất thí nghiệm: Tris-base, Acrylamide, Sodium Dodecyl Sulfate
(SDS), TEMED, Coomassie Brillian Blue R250,….
Dụng cụ thí nghiệm: Bộ nguồn chạy điện di protein SDS-PAGE, khung chạy điện di, kính dạng mini-slab gel, máy ly tâm 14.000 vịng/phút, cân phân tích: Lib101 AEG-120G (Nhật), máy lắc, lị vi sóng (microwave), máy quang phổ THEMO SPECTRONIC GESSYSTM8, và một số dụng cụ khác..
Dụng cụ lai: kéo, giấy bóng mờ, kẹp,...
2.3 PHƯƠNG PHÁP
2.3.1 Nội dung thực hiện
Bước 1: Trồng cây cha mẹ, do thời gian sinh trưởng khác nhau để có thể lai
tạo thích hợp tiến hành trồng cây cha trước 7 ngày.
Bước 2: Thực hiện tổ hợp lai Nếp cẩm x (NK2 x Nhật 1), theo phương pháp
lai đơn. Tiến hành khử đực vào buổi chiều loại bỏ 6 bao phấn trên hoa lúa cây mẹ, sau đó bao cách ly lại. Tiến hành lai vào buổi sáng ngày hôm sau (8 - 10h).
Bước 3: Thu hạt F1, trồng trong nhà lưới mỗi chậu trồng một cá thể lai, tổng
số cá thể đem trồng là 22 cá thể sau khi trồng theo dõi các chỉ tiêu về chiều cao cây, khả năng nảy chồi, số chồi hữu hiệu, thời gian sinh trưởng. Đồng thời, kết hợp với việc trồng cá thể cha mẹ mỗi giống cha mẹ trồng 4 chậu, để theo dõi so sánh các chỉ
15
tiêu nơng học nói trên. Và khi các thể đó chín 80% thì tiến hành đo độ cứng, chiều dài lóng, đường kính lóng…để tiếp tục so sánh với cây cha mẹ.
Bước 4: Thu hạt F2 tiến hành lấy chỉ tiêu về năng suất như trọng lượng 1000
hạt, số hạt chắc trên bông, tỷ lệ % hạt chắc và của các cá thể F1 (hạt F2) và cây cha mẹ, lấy trung bình sau đó chọn ngẫu nhiên 200 hạt.
Bước 5: Tiến hành đem nhân 200 hạt được chọn, theo dõi và lấy chỉ tiêu nơng học từng dịng so với thế hệ F1 và cây cha mẹ có gì khác. Trong đó chú ý nhiều đến chỉ tiêu thời gian sinh trưởng, chiều cao cây và độ cứng, tiếp đó thu hạt F3 tiến hành chạy thống kê so sánh chỉ tiêu hạt lai với cây cha mẹ, lấy các chỉ tiêu về phẩm chất như: amylose, protein, nhiệt trở hồ, độ bền gel,..từ đó chọn ra cá thể ưu tú với những đặc tính mong muốn như cứng cây, phẩm chất tốt, năng suất cao. Sau đó hạt F3 được chạy điện di protein tổng số để kiểm tra độ thuần.
A B C
D E F
Hình 2.2 Dụng cụ, thiết bị máy sử dụng cho điện di SDS-PAGE
A: Máy li tâm D: Cân phân tích
B: Bộ nguồn E: Máy lắc
16
Chỉ tiêu nông học
Chiều cao cây: Đo từ mặt đất đến chiều dài lá cờ dài nhất. Chiều dài bông: Đo từ cổ bơng đến chóp bơng.
Thời gian sinh trưởng: Ghi nhận từ ngày gieo đến ngày thu hoạch.
Chiều dài từng lóng: Đo khoảng cách giữa 2 đốt lóng liên tiếp nhau và chỉ đo các lóng trên mặt đất. Thứ tự lóng tính từ cổ bông dần xuống gốc, lóng đầu tiên dưới cổ bơng là lóng thứ nhất, kế tiếp là lóng thứ 2 và lóng cuối cùng là lóng thứ 3 hoặc thứ 4.
Đường kính lóng: Dùng thước kẹp đo đường kính từng lóng. Độ cứng thân: Các lóng thân của cây lúa được tách hết bẹ lúa.
Tiến hành đo trên máy đo độ cứng IMADA (Torque gauges IMADA) với độ chính xác ± 0.5% FS.
Hình 2.3 Máy đo độ cứng IMADA
Thành phần năng suất
Các thành phần năng suất: Tổng số chồi, số chồi hữu hiệu, số hạt chắc/bông, trọng lượng 1000 hạt
Đếm tổng số hạt chắc/bơng, lặp lại 3 lần kí hiệu là C (hạt).
Đếm đúng 1000 hạt chắc, cân và qui về ẩm độ 14%, lặp lại 3 lần, kí hiệu là w1, w2, w3 (g).
Đếm tổng số chồi hữu hiệu trên một bụi, ký hiệu TC Đếm tổng số buội trên một m2, ký hiệu B
17
Công thức: Đếm tổng số chồi hữu hiệu trên một bụi, ký hiệu TC W0 x (100 – H0)
W14% = 86
W0: Trọng lượng mẫu lúc cân H0: Ẩm độ mẫu lúc cân
Năng suất lý thuyết (NSLT) trên 1ha được tính như sau:
C x W14% x TC
NSLT (tấn/ha) = x B x 10.000 1000
Phương pháp điện di protein SDS-PAGE
Được tiến hành theo phương pháp điện di protein SDS-PAGE (Sodium Dodecyl sulfate Polyacrylamide Gel Electrophoreis) còn được gọi là phương pháp điện di trên gel acrylamide không liên tục và mẫu protein được gây biến tính (discontinuous and denaturing). SDS là một tác nhân làm biến tính và âm tính hóa các phân tử protein.
Bước 1: Chuẩn bị mẫu
+ Lấy 10 hạt gạo nghiền mịn, cân chính xác 3 mg tinh bột vào ống tuýt. + Thêm 100 μl dung dịch ly trích vào mỗi ống tuýt, để qua đêm.
+ Vortex cho đều, sau đó ly tâm 14.000 vịng/phút trong 3 phút. Bước 2: Đổ gel
18