Công thức pha dung dịch tạo một gel

Một phần của tài liệu luận văn kỹ sư khoa học cây trồng chuyên ngành trồng trọt lai chọn dòng lúa cao sản theo hướng cứng cây từ tổ hợp lai nếp cẩm x (nk2 x nhật 1) (Trang 31 - 34)

4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

2.2 Công thức pha dung dịch tạo một gel

HÓA CHẤT (1 GEL) 12 % gel phân tách (ml) 5 % gel cô mẫu (ml)

Nước cất 1,6 0,68 30 % Acrylamide 2 0,17 1,5 M Tris H (pH = 8,8) 1,3 - 1 M Tris HCl ( pH = 6,8) - 0,13 10% SDS 0,1 0,04 10% Amonium persulfate 0,05 0,01 TEMED 0,002 0,001

Bước 3: Tiến hành điện di

+ Bơm 10 μl dung dịch ly trích protein vào mỗi giếng của gel. + Cho 1 giọt chất chỉ thị màu Bromophenol vào mỗi gel.

+ Chỉnh đến 20 V đối với gel cô mẫu và 60 V đối với gel phân tách. + Ngừng điện di khi chất chỉ thị cách đáy gel từ 0,5-1 cm.

Bước 4: Nhuộm và rửa gel

+ Gel được nhuộm bằng dung dịch Cooomassie Brilliant Blue R-250 0,2%, lắc nhẹ trong 30-45 phút.

+ Loại bỏ thuốc nhuộm. + Rửa gel bằng Autowave.

Bước 5: Đọc kết quả và bảo quản gel

Phương pháp xác định hàm lượng protein

Tiến hành theo phương pháp Lowry O.H. (1951).

Bước 1: Chuẩn bị dung dịch ly trích

+ Dung dịch NaOH 0,1 N.

19 + Dung dịch B (CuSO4 0,1%). + Dung dịch C (A:B = 45 :5). + Dung dịch Folin 1 N

Bước 2: Chuẩn bị mẫu

+ Cân 10 mg bột gạo + 1 ml NaOH 0,1 N. + Lắc ít nhất 2 giờ hay để qua đêm.

Bước 3: Pha loãng mẫu và đo

+ Ly tâm mẫu 14.000 vòng/phút trong 3 phút.

+ Hút 50 μl mẫu + 5 ml dung dịch C. Đối với mẫu blank, thay dung dịch ly trích bằng 50 μl NaOH 0,1 N.

+ Trộn đều và để yên trong 10 phút.

+ Thêm 50 μl Folin 1 N, trộn đều và để yên trong 30 phút.

+ Lắc đều mẫu, sau đó cho vào cuvette và đo ở bước sóng 580 nm.

Bước 4: Dựng đường chuẩn và tính kết quả

+ Pha dung dịch gốc Bovine serum albumin (BSA). + Đường chuẩn có dạng:

Y = aX + b

+ Trong đó Y: Độ hấp thụ OD.

X: Lượng protein có trong mẫu đem đo. + Hàm lượng protein được tính theo cơng thức:

Cơng thức: 100

100 %PX

Phương pháp xác định hàm lượng Amylose

Tiến hành theo phương pháp Cagampang and Rodriguez (1980).

Bước 1: Chuẩn bị dung dịch

+ Ethanol 95%. + HCl 30%. + NaOH 1N.

20

Bước 2: Chuẩn bị mẫu

+ Cân 50 mg bột gạo đã được nghiền mịn, cho vào ống 50 ml. + Thêm 0,5 ml ethanol 95%, lắc nhẹ cho tan đều.

+ Thêm 9,5 ml NaOH 1N. Đun sôi trong 10 phút và lắc đều. + Để qua đêm ở nhiệt độ phòng.

Bước 3: Pha loãng và đo mẫu

+ Rút 100 μl dịch trích cho vào bình định mức 25 ml (đối với mẫu thử thay dịch trích bằng 100 μl NaOH 1 N).

+ Thêm nước cất khoảng ½ bình, lắc đều. + Thêm 250 μl HCl 30%, lắc đều.

+ Thêm 250 μl dung dịch Iod, lắc đều. + Thêm nước cất đến vạch định mức.

+ Chuyển sang ống 50 ml, lắc đều và để yên trong 30 phút.

+ Lắc đều trước khi cho vào cuvette. Đo độ hấp thụ ở bước sóng 580 nm. Bước 4: Dựng đường chuẩn và tính kết quả

+ Đường chuẩn có dạng: Y = aX + b

Trong đó Y: Độ hấp thụ OD

X: Lượng amylose có trong mẫu đem đo (mg/ml). + Tính hàm lượng amylose theo cơng thức:

100

2 %AmyloseX

+ Đánh giá hàm lượng amylose theo thang đánh giá của IRRI (1988) được trình bày như ở Bảng 2.3

21

Một phần của tài liệu luận văn kỹ sư khoa học cây trồng chuyên ngành trồng trọt lai chọn dòng lúa cao sản theo hướng cứng cây từ tổ hợp lai nếp cẩm x (nk2 x nhật 1) (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)