CHƢƠNG 2 : CƠ Ở LÝ THUYẾT
2.4.2 Môi trường làm việc
a) Định nghĩa môi trường làm việc
Môi trường làm việc được định nghĩa là tập hợp các chỉ tiêu nhận thức, thái đ và kỳ vọng hoạt đ ng trong m t môi trường làm việc nhất định (Pirola - Merlo và c ng sự, 2002).
Định nghĩa về môi trường làm việc được bổ sung nhiều trong những năm g n đây, với sự xuất hiện của khái niệm như sức mạnh môi trường làm việc (Gonzalez - Roma, Peiro và Tordera, 2002) và sự phát tri n các loại môi trường, chẳng hạn như môi trường làm việc ủng h sự đổi mới, mơi trường làm việc an tồn hoặc mơi trường làm việc công bằng.
Môi trường làm việc th o nghĩa đ n được s dụng đ mô tả các điều kiện xung quanh như nhiệt đ , đ ẩm, tiếng ồn,… Ngồi ra, th o nghĩa óng mơi trường làm việc được định nghĩa là sự tương tác xã h i tại nơi làm việc như tin tưởng, tôn trọng, th địch, ganh ghét,… Môi trường làm việc ảnh hưởng đến tinh th n, thái đ làm việc của các thành viên, làm ảnh hưởng đến năng suất của họ Do đó, mơi trường làm việc cũng ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm Mơi trường làm việc được đề cập và nghiên cứu trong bài viết này là sự tương tác xã h i tại nơi làm việc.
b) M i quan hệ giữa môi trường làm việc và hiệu quả làm việc nhóm
Theo Johnson và Johnson (1995, 1999), thành viên trong nhóm c n phải tạo ra m t mơi trường nơi họ cùng nhau có th đóng góp nhiều hơn so với làm việc đ c lập. M t mơi trường làm việc nhóm tích cực, các thành viên hỗ trợ lẫn nhau mang lại những điều tốt nhất cho nhóm, qua đó mỗi thành viên đạt được mục tiêu của mình ở m t mức đ cao hơn mong đợi của họ. Các thành viên trong nhóm c n nhận thức rằng họ có trách nhiệm đối với các thành viên khác của nhóm và hiệu quả làm việc của nhóm được dựa trên đóng góp của mỗi thành viên trong nhóm. Thành viên trong nhóm phải ln sẵn lịng giúp đỡ bạn bè khi họ gặp khó khăn Các thành viên trong nhóm phải hi u rõ các vấn đề mà các thành viên trong nhóm gặp phải và cung cấp sự trợ giúp nếu c n thiết .
Feurer và c ng sự (1996) cho rằng sự hi u nh m, sự th địch, sự thờ ơ của các thành viên hoặc thiếu niềm tin vào làm việc theo nhóm gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả làm viêc nhóm.
Zohar (2000) là m t trong những nhà nghiên cứu đ u tiên nghiên cứu về ảnh hưởng của mơi trường làm việc an tồn và hiệu quả làm việc nhóm. Nghiên cứu này cho rằng, mơi trường làm việc an tồn có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả làm việc nhóm.
Yang, Mossholder và Peng (2007) xem xét ảnh hưởng môi trường làm việc công bằng đối với hiệu quả làm việc nhóm. Họ nghiên cứu các nhóm làm việc ở Đài Loan, kết quả nghiên cứu cho thấy mơi trường làm việc cơng bằng có m t tác đ ng tích cực đến sự gia tăng nỗ lực của các thành viên cũng như hiệu quả làm việc nhóm.
Hobman, Bordia và Gallois (2004) phát hiện ra rằng, môi trường làm việc cởi mở của m t nhóm tạo ra m t mối quan hệ tích cực giữa các thành viên và có ảnh hưởng tốt đến hiệu quả làm việc nhóm.
Các nghiên cứu trên cho thấy mơi trường làm việc có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả làm việc nhóm Mơi trường làm việc tích cực (hịa đồng, cởi mở, cơng bằng,…) có th tạo ra đ ng lực cũng như điều kiện đ gia tăng hiệu quả làm việc nhóm Ngược lại, môi trường làm việc khơng tốt (có sự ganh ghét, th địch, thờ ơ,…) gây ra những ảnh hưởng
H2: Môi trƣờng làm việc ảnh hƣởng có ý nghĩa đến hiệu quả làm việc nhóm