Hình 4.1: Bản đồ tiềm năng cộng đồng SXPP giống tỉnh Sóc Trăng
Nhìn chung, tiềm năng SXCU giống lúa của mạng lưới cộng đồng tỉnh Sóc Trăng là tương đối lớn. Các CLB có tiềm năng từ cao đến rất cao chiếm khoảng 81%. Điều này rất có ý nghĩa trong việc đáp ứng nhu cầu về cả số lượng và chất lượng giống cho nơng dân trong và ngồi tỉnh, từ đó có thể mở rộng hệ thống sản xuất giống với quy mô lớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho CLB. Đồng thời các CLB này cũng góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nông dân. Trong khi đó, số lượng CLB ở mức tiềm năng trung bình và thấp chiếm tỷ lệ 19%, các CLB này đang đưa ra nhiều phương hướng hoạt động và phấn đấu để cải thiện tiềm năng sản xuất.
38
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN
Qua sự đánh giá của các chuyên gia kết hợp với điều kiện thực tế ở Sóc Trăng, các tiêu chí cho việc đánh giá tiềm năng SXCU giống của nông dân đã được chọn gồm có: trình độ học vấn, kinh nghiệm, diện tích sản xuất giống, tham gia các khóa tập huấn, khả năng quản lý của ban chủ nhiệm, mối quan hệ hợp tác (tiếp cận nguồn giống, tiếp cận thông tin), khả năng tiếp cận thị trường đầu ra.
Nhìn chung hiện trạng sản xuất cung ứng giống lúa cộng đồng tỉnh Sóc Trăng đang hoạt động rất có hiệu quả và ngày càng khẳng định được tầm quan trọng của mình trong hệ thống SXCU giống lúa chung ở khu vực ĐBSCL. Qua nhiều năm tham gia sản xuất thì các Tổ/CLB giống ngày càng trưởng thành, tích lũy được nhiều kinh nghiệm, và quy mô SXCU ngày càng rộng lớn, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng về giống của nơng dân trong và ngồi tỉnh. Qua đó, khẳng định rằng tiềm năng SXCU giống của tỉnh là rất dồi dào, là một trong những tỉnh cung cấp giống lúa quan trọng cho cộng đồng ở khu vực ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung.
Đạt được kết quả trên là nhờ sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền địa phương, khả năng quản lí của ban chủ nhiệm và sự hợp tác tích cực của các thành viên trong CLB. Tuy nhiên vẫn cịn tồn tại những khó khăn về thị trường đầu ra, nguồn vốn hoạt động và một số thành viên chưa qua đào tạo, tập huấn.
Bản đồ tiềm năng của tỉnh được xây dựng dựa trên cơ sở phân tích các tiêu chí trên thơng qua việc sử dụng hệ thống thông tin địa lý-GIS.,điều này giúp cho công tác quản lý giống và hoạch định chính sách của các nhà làm chính sách có hiệu quả hơn.
5.2 KIẾN NGHỊ
Đối với nông dân
- Thường xuyên theo dõi dự báo và thông tin thị trường để nắm bắt kịp thời những nhu cầu của khách hàng cũng như các thương lái, tranh thủ bán khi có giá, xây dựng thương hiệu cho giống lúa, từ đó có thể mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Tăng cường tham gia các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật để nâng cao trình độ sản xuất.
39
- Tích cực tham gia vào hoạt động của Tổ/CLB sản xuất giống để có thêm kinh nghiệm qua việc học hỏi từ các thành viên. Đóng góp ý kiến của mình để Tổ/CLB hoạt động có hiệu quả và ngày càng hồn thiện hơn.
- Không ngừng học hỏi chia sẽ kinh nghiệm để có thêm kiến thức để xử lý các tình huống phát sinh trong sản xuất, tạo cho nông dân xây dựng kiến thức mới thông qua việc thực hiện và theo dõi, đánh giá các thí nghiệm trên mơi trường sản xuất của họ.
- Các CLB/tổ giống nên liên kết với nhau trong hoạt động sản xuất và cung ứng giống nhằm tạo thế mạnh hơn trong khâu tiếp thị và thị trường .
- Tăng cường hoạt động tiếp thị, quảng bá thương hiệu của cộng đồng thông qua hoạt động hội nghị/ hội thảo..
- Chủ nhiệm các CLB cần tăng cường hơn nữa việc trao dồi kiến thức về kỹ thuật/quản lý để chuyển giao lại cho các thành viên trong cộng đồng.
Đối với chính quyền địa phƣơng
- Các cấp các ngành cần tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng (Tổ/CLB) phát huy hơn nữa vai trò của mình trong hệ thống cung cấp giống lúa chung ở ĐBSCL.
- Cần tăng cường công tác khuyến nông, tổ chức nhiều buổi tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và truyền đạt kinh nghiệm SX cho bà con nông dân.
- Tổ chức các buổi hội thảo, tham quan học tập, chia sẽ kinh nghiệm,… giúp nơng dân các địa phương có cơ hội tìm hiểu thêm các giống lúa và khả năng thích nghi, cũng như tiếp cận nguồn giống chất lượng.
- Các ngành chức năng quan tâm hơn nữa công tác đào tạo nâng cao năng lực về quản lý cho CLB,.
- Duy trì hoạt động tín dụng nội bộ, huy động vốn nhàn rỗi trong xã viên để hỗ trợ sản xuất, tăng thu nhập.
- Tạo mối liên kết lâu dài giữa nông dân các nhà với doanh nghiệp ở địa phương, nhằm đẩy mạch việc tiêu thụ sản phẩm cho cộng đồng.
40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng, 2004. Sóc Trăng tiềm năng và cơ hội đầu tư. Niên
giám thống kê 2004.
Cao Thành Long, 2012. Nét đẹp văn hóa Sóc Trăng. Truy cập tại:
http://www.tuyengiao.soctrang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9 MSSzPy8xBz9CP0os3gLR1dvZ09L
Cao Xuân Lương, 2011. Tương lai mở rộng cho cây lúa Sóc Trăng. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2011 tại http://kinhtenongthon.com.vn/story/kinhte- thitruong/2011/11/31065.html
Huỳnh Quang Tín, 2009. Báo cáo tổng kết dự án CBDC tỉnh Sóc Trăng 2006-2009. Huỳnh Quang Tín, 2011. Báo cáo sơ kết dự án CBDC-BUCAP ở Đồng Bằng Sông
Cửu Long năm 2008, Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL, Đại Học Cần
Thơ.
Lê Bích Lan, 2012. Nơng nghiệp Sóc trăng 6 tháng đầu năm 2012. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2012 tại:
http://vukehoach.mard.gov.vn/Default.aspx?id=1155
Nguyên Bá, 2012. Thiếu lúa giống giữa vựa lúa. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại: http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/94811/print/Default.aspx Mỹ Duyên, 2012. Sóc Trăng xây đắp những mùa vàng. Truy cập ngày 18 tháng 11
năm 2012 tại:
http://thst.vn/ViewNewsSoc_Trang_xay_dap_nhung_mua_vang_____- 2043.aspx
Nguyễn Hồng Tín, Trần Thanh Bé và David Frase, 2007. Xác định tiềm năng đất
đai cho qui hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở ĐBSCL, Tổng kết nghiên cứu
khoa học 2007-2009, Viện NCPT ĐBSCL, Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định và Trần Thống Nhất, 2009. Hệ thống thông tin Địa
lý nâng cao. NXB Nơng Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh.
Nguyễn Như Đại, 2012. Địai lý tỉnh Sóc Trăng. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2012 tại: http://violet.vn/bantaychua/present/showprint/entry_id/7365521
41
Nguyễn Thế Thuận và Trần Công Nguyên, 1999. Tổ chức hệ thống thông tin địa lý
GIS và phần mềm Mapinfo 4.0. NXB xây dựng Hà Nội.
Nguyễn Triều, 2012. Xây dựng nông thôn mới: Để nông dân biết mình là chủ đề. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2012 tại:
http://baoquangngai.com.vn/channel/2025/201204/Xay-dung-nong-thon-moi-de- nong-dan-biet-minh-la-chu-the-2146788/
Nguyễn Trung Tiền, 2011. Phát triển lúa gạo vùng ĐBSCL, truy cập ngày 8 tháng 09 năm 2011 tại: http://cayluongthuc.blogspot.com/2011/08/phat-trien-san- xuat-lua-gao-vung-bscl.html
Nguyễn Xuân Hiên, 2008. Hướng dẫn xây dựng và phát triển mơ hình hợp tác. Phương Nghi, 2009. Nguồn nhân lực lao động nông thôn thời hội nhập. Truy cập
ngày 9 tháng 10 năm 2009 tại:
http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/3937/nguon-nhan-luc-lao- dong-nong-thon-thoi-hoi-nhap.html
Sở kế hoạch và đầu tư Sóc Trăng, 2010. Truy cập tại: http://viipip.com/provincevn/?proid=39
Sở kế hoạch và đầu tư, 2011. Tri thức Việt. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2011 tại: http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=t%E1%BB%89nh+S%C3 %B3c+Tr%C4%83ng&type=A0
Suong, T.T. N. and N. H. Cuc (2008). Comparison amongst different seed quality
levels. Annual report of Support Programme for informal seed system of Soc Trang Province - 2008. H. Q. Tin. Soc Trang, Seed Center.
Tâm Phúc. 2011. Chất lượng lúa giống. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2011 tại: http://www.baomoi.com/Chat-luong-lua-giong/50/7531021.epi
Tăng Khiết, 2011. Triển khai quỷ hỗ trợ nông dân trên 2 tỷ đồng. Truy cập năm
2011 tại:
http://www.hoinongdan.soctrang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLL wps/wcm/connect/hoinongdan/congthongtinhoinongdan/tinnoibat/qhtnd Tuyên giáo tỉnh Ủy Sóc Trăng, 2012. Tình hình kinh tế - xã hội Sóc Trăng tháng
4/2012. Truy cập ngày 25 tháng 5 năm 2012 tại: http://www.tuyengiao.soctrang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04cm/connect/ban tuyengiao/bantuyengiaosite/tap+san+thong+tin+tuyen++giao/nam2012
42
Thanh Hà, 2012. Để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa ở Đồng Bằng song Cửu Long. Truy cập tại: http://www.ppd.gov.vn/Lich.aspx?Id=1364&CatId=13
Tổng cục thống kê Việt Nam, 2007. Niên giám thống kê việt nam 2006, NXB
Thống kê.
Tổng cục thống kê Việt Nam, 2008. Niên giám thống kê việt nam 2007, NXB
Thống kê.
Tổng cục thống kê Việt Nam, 2009. Niên giám thống kê việt nam 2008, NXB
Thống kê.
Trang Hoàng Thọ, 2011. Tổng quan về thành phố Sóc Trăng. Truy cập tháng 8 năm 2011 tại:
http://www.ipc.soctrang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/
Trung Hiếu, 2011. Sóc Trăng cần tăng sản xuất nơng nghiệp bền vững. Truy cập
ngày 10 tháng 11 năm 2011 tại
http://www.vietnamplus.vn/Home/Soc-Trang-can-tang-san-xuat-nong- nghiep-ben-vung/201111/112556.vnplus
Việt Linh, 2009. Phát triển vùng chuyên canh đặc sản ở Sóc Trăng. Truy cập ngày
5 tháng 7 năm 2009 tại:
http://www.vietlinhjsc.com/library/news/farmer_agriculture_rural_news_show.asp?I D=1683
Võ Quang Minh, 1996. Bài giảng môn Hệ thống thông tin địa lý, Khoa Nông
nghiệp. Đại học Cần thơ.
Võ Quang Minh, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Trần Thị Ngọc Trinh, Trần Văn Hùng, 2005. Bài giảng môn Hệ thống thông tin địa lý, Khoa Nông nghiệp. Đại học Cần thơ.
Tài liệu nƣớc ngoài
Bhushan, N. and Rai, K. 2004. Strategic Decision Making: Apply the Analytical Hierarchy Process. London Berlin Heidelberg. Springer-Verlag, New
York, 172p.
Easa, S. and Chan, Y. 2000. Urban planning and development applications
of GIS. American Society of Civil Engineers. Geographic Information
Systems Committee. 283p.
43
FAO, 1999. The Future of our land: Facing the challenges.
Gerdsri, N. and Kocaoglu, D. F. 2007. Applying the Analytic Hierarchy Process (AHP) to build a strategic framework for technology road-mapping.
Mathematical and Compute Modelling, 46, 1071–1080.
Hotman, E. 2005. Base reference analytical hierarchy process for engineering
process selection. In Khosla et al. (eds): KES 2005, LNAI 3681, p. 184–190.
Springer-Verlag Berlin Heidelberg.
inJiaq Yang and Ping Shi, 2002. Applying Analytic Hierarchy Process in Firm's Overall Performance Evaluation: A Case Study in China.
INTERNATIONAL JOURNAL OF BUSINESS.
Saaty, T. L. 2002. Decision making with the analytic hierarchy process. Scientia Iranica, 9, 215-229.
Saaty, T. L. 2008. Decision making with the analytic hierarchy process. Int. J.
Services Sciences, 1, 83-98.
Shamsi, U. M. 2005. GIS applications for water, wastewater, and stormwater
systems. Florida, CRC Press. 413p
Trung. N. H. 2006. Comparing land use planning approaches in the Mekong Delta. PhD thesis. Wageningen University, Netherlands.
44 PHỤ LỤC 1. BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ TRONG AHP Bƣớc 1: So từng cặp hàng và cột Bƣớc 2: Chia các giá trị và tính tổng
Trđộ hvan Knghiem Tap huan Dtich Qly Qhe Tcan TT
Trđộ hvan 1 1/2 1 5 1 1 2 Knghiem 2 1 2 5 2 2 6 Tap huan 1 1/2 1 7 1 2 1 Dtich 1/5 1/5 1/7 8 1/8 1/9 1/6 Qly 1 1/2 1 9 1 2 1/3 Qhe 1 1/2 1/2 6 1/2 1 1 Tcan TT 1/2 1/6 1 7 3 1 1
Trđộ hvan Knghiem Tap huan Dtich Qly Qhe Tcan TT Trđộ hvan 1,000 0,500 1,000 5,000 1,000 1,000 2,000 Knghiem 2,000 1,000 2,000 5,000 2,000 2,000 6,000 Tap huan 1,000 0,500 1,000 7,000 1,000 2,000 1,000 Dtich 0,200 0,200 0,143 1,000 0,125 0,111 0,167 Qly 1,000 0,500 1,000 8,000 1,000 2,000 0,333 Qhe 1,000 0,500 0,500 9,000 0,500 1,000 1,000 Tcan TT 0,500 0,167 1,000 6,000 2,000 1,000 1,000 Tổng 6,700 3,367 6,643 41,000 8,625 9,111 11,500
45 Bƣớc 3: Tính trung bình và xếp hạng Trđộ hvan Knghiem Tap
huan Dtich Qly Qhe
Tcan TT TB Trđộ hvan 0,149 0,149 0,151 0,122 0,116 0,110 0,174 0,139 Knghiem 0,299 0,297 0,301 0,122 0,232 0,220 0,522 0,285 Tap huan 0,149 0,149 0,151 0,171 0,116 0,220 0,087 0,149 Dtich 0,030 0,059 0,022 0,024 0,014 0,012 0,014 0,025 Qly 0,149 0,149 0,151 0,195 0,116 0,220 0,029 0,144 Qhe 0,149 0,149 0,075 0,220 0,058 0,110 0,087 0,121 Tcan TT 0,075 0,050 0,151 0,146 0,348 0,110 0,087 0,138 Tổng 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000
Weights Consistent vector SUM PV
0,139 0,139 0,142 0,149 0,126 0,144 0,121 0,276 1,096 7,913 0,285 0,277 0,285 0,298 0,126 0,288 0,242 0,828 2,343 8,234 0,149 0,139 0,142 0,149 0,176 0,144 0,242 0,138 1,130 7,595 0,025 0,028 0,057 0,021 0,025 0,018 0,013 0,023 0,185 7,364 0,144 0,139 0,142 0,149 0,202 0,144 0,242 0,046 1,063 7,384 0,121 0,139 0,142 0,074 0,227 0,072 0,121 0,138 0,913 7,542 0,138 0,069 0,047 0,149 0,151 0,432 0,121 0,138 1,108 8,029
46
2. BẢNG TỔNG KẾT CHO ĐIỂM SÓC TRĂNG
CLB Trình độ học vấn Kinh nghiệm Tham gia các khóa tập huấn Diện tích sản xuất giống Khả năng quản lí của ban chủ nhiệm Mối quan hệ hợp tác Khả năng tiếp cận thị trƣờng 1 9 9 5 9 7 5 5 2 7 5 7 9 7 5 5 3 7 9 9 9 7 5 5 4 7 9 9 9 7 5 5 5 5 9 9 9 7 5 5 6 5 9 9 9 7 5 5 7 7 9 9 9 7 7 5 8 7 9 9 9 5 5 5 9 5 9 9 9 7 7 5 10 5 7 9 9 7 7 5 11 5 7 9 9 7 5 5 12 7 9 9 9 5 5 5 13 5 9 9 9 5 5 5 14 5 9 5 9 5 5 5 15 7 3 3 9 5 5 5 16 5 9 3 9 5 5 5
47
3. BẢNG TÍNH CHỈ SỐ TIỀM NĂNG SĨC TRĂNG
1. Kinh Giữa 2. Phƣờng 5 3. Xóm Đồng 4. Đại Tâm
Cấp Điểm Tính Cấp Điểm Tính Cấp Điểm Tính Cấp Điểm Tính 1 9 1.3 2 7 1.0 2 7 1.0 2 7 1.0 9 9 2.6 3 5 1.4 1 9 2.6 1 9 2.6 3 5 0.7 2 7 1.0 1 9 1.3 1 9 1.3 1 9 0.2 1 9 0.2 1 9 0.2 1 9 0.2 2 7 1.0 2 7 1.0 2 7 1.0 2 7 1.0 3 5 0.6 3 5 0.6 3 5 0.6 3 5 0.6 3 5 1.7 3 5 0.7 3 5 0.7 3 5 0.7 Tổng 7.1 Tổng 5.9 Tổng 7.4 Tổng 7.4
5. Đại Hải 6. Vĩnh Thành 7. Phú Lộc 8. Chùa Lao Viên
Cấp Điểm Tính Cấp Điểm Tính Cấp Điểm Tính Cấp Điểm Tính 3 5 0.7 3 5 0.7 2 7 1.0 2 7 1.0 1 9 2.6 1 9 2.6 1 9 2.6 1 9 2.6 1 9 1.3 1 9 1.3 1 9 1.3 1 9 1.3 1 9 0.2 1 9 0.2 1 9 0.2 1 9 0.2 2 7 1.0 2 7 1.0 2 7 1.0 3 5 0.7 3 5 0.6 3 5 0.6 2 7 0.8 3 5 0.6 3 5 0.7 3 5 0.7 3 5 0.7 3 5 0.7 Tổng 7.1 Tổng 7.1 Tổng 7.6 Tổng 7.1
9. Vĩnh Tiền 10. Mỹ Đức 11. Cống Đôi 12. Phú Giao
Cấp Điểm Tính Cấp Điểm Tính Cấp Điểm Cấp Điểm Tính 3 5 0.7 3 5 0.7 3 5 0.7 2 7 1.0 1 9 2.6 2 7 2.0 2 7 2.0 1 9 2.6 1 9 1.3 1 9 1.3 1 9 1.3 1 9 1.3 1 9 0.2 1 9 0.2 1 9 0.2 1 9 0.2 2 7 1.0 2 7 1.0 2 7 1.0 3 5 0.7 2 7 0.9 2 7 0.9 3 5 0.6 3 5 0.6 3 5 0.7 3 5 0.7 3 5 0.8 3 5 0.7 Tổng 7.4 Tổng 6.8 Tổng 6.6 Tổng 7.1
13.Lịch Hội Thƣợng 14. Phú Tâm 15. Phƣờng 8 16. Tân Thắng
Cấp Điểm Tính Cấp Điểm Tính Cấp Điểm tinh Cấp Điểm
3 5 0.7 3 5 0.7 2 7 1.0 3 5 0.7 1 9 2.6 1 9 2.6 4 3 0.9 1 9 2.6 1 9 1.3 1 5 0.7 1 3 0.4 4 3 0.4 1 9 0.2 1 9 0.2 1 9 0.2 1 9 0.2 3 5 0.7 3 5 0.7 3 5 0.7 3 5 0.7 3 5 0.6 3 5 0.6 3 5 0.6 3 5 0.6 3 5 0.7 3 5 0.7 3 5 0.7 3 5 0.7 Tổng 6.8 Tổng 6.2 Tổng 4.5 Tổng 5.9
48