2.4.1. Thành quả của quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ Sapo phần cơng nghệ Sapo
Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả: Là một công ty thành lập hơn 12 năm, trong khoảng thời gian chưa phải là dài nhưng công ty cổ phần cơng nghệ Sapo hoạt động kinh doanh đã có hiệu quả. Biểu hiện ở mức tăng trưởng về thu nhập, doanh thu hàng năm ( doanh thu tăng trưởng đều qua 3 năm gần đây cụ thể là: Năm 2019 so với năm 2018 tăng 15.067.572.445 VNĐ tương ứng 135.27%, năm 2020 tăng so với năm 2019 là 43.698.816.081 VNĐ tương ứng 175.6%.) . Điều đó là nhờ vào việc hoạch định và thực hiện chiến lược kinh doanh với những ưu điểm sau đây:
+ Sử dụng nguồn nhân lực có trình độ, tính sáng tạo cao từ đó tạo ra chất lượng làm việc tốt. Số lượng lao động hợp lý, khơng q nhiều, tránh lãng phí chi phí, lao động có hiệu quả.
+ Thiết bị bán hàng, phần mềm bán hàng là một trong những lợi thế của công ty, sản phẩm tạo ra có chất lượng tốt, làm cho việc bán hàng trở nên dễ dàng hơn,… Nhờ vậy sẽ tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đổi mới công nghệ thực sự là hướng đi đúng đắn của một công ty công nghệ giàu tiềm năng.
+ Phát huy đúng thế mạnh về các dịch vụ mà công ty am hiểu, có chun mơn cao: Cơng ty sử dụng chiến lược tập trung vào 3 dịch vụ chính là phần mềm quản lý bán hàng, thiết bị bán hàng và một số dịch vụ khác đi kèm. Đây cũng là lĩnh vực kinh doanh còn nhiều khả năng mở rộng thị trường, tạo cơ hội cho công ty giữ vững lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ( hiện nay công ty đang có hơn 55000 khách hàng: Sơn Hà, Lengrin Story, Hồng Hà,…), đảm bảo cho công ty kinh doanh ổn định.
+ Tận dụng triệt để cơ hội kinh doanh: Công ty biết đánh giá đúng thực trạng môi trường kinh doanh bên ngồi, từ đó thấy được các cơ hội và thách thức đối với các hoạt động kinh doanh của công ty. Cơ hội mà cơng ty nhận thức được đó chính là chính trị trong nước ổn định, công nghệ thông tin phát triển nhanh, tiềm năng thị trường còn rất lớn cũng là cơ hội rất tốt cho công ty hoạt động sản xuất kinh doanh ( trong xã hội hiện đại nhu cầu mua sắm online của mọi người ngày càng nhiều Sapo nhận thấy được tiềm năng của lĩnh vực này nên đã nghiên cứu và cho ra mắt phần mềm bán hàng online cho các cửa hàng, cá nhân doanh nghiệp sapo đã biết tận dụng cơ hội mang tính thời điểm này để sáng tạo và phát triển).
Công ty xác định đúng đắn điểm mạnh, điểm yếu: Khi phân tích đánh giá các yếu tố bên trong công ty Sapo, công ty nhận thức được điểm mạnh của mình là cán bộ quản lý có trình độ chun mơn cao, đội ngũ nhân viên trẻ nhiệt huyết, am hiểu cơng việc, và có những thiết bị, phần mềm tốt trong kinh doanh.
2.4.2. Hạn chế của Công ty cổ phần công nghệ Sapo
Bên cạnh những thành quả đạt được thì cơng ty Sapo vẫn cịn những hạn chế cần khắc phục để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả hơn ở hiện tại và tương lai. Một số hạn chế của công ty như sau:
+ Chưa chú trọng vào q trình đào tạo lao động: Cơng ty có đội ngũ lao động trẻ, trình độ cao tuy nhiên vẫn hạn chế trong cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để giúp lao động nắm vững hơn cơng việc của mình, đồng thời nâng cao trình độ, kỹ năng để thực hiện nhiệm vụ với hiệu quả cao, đáp ứng kịp thời những yêu cầu của công việc mới, cập nhật các kiến thức, kỹ năng tiên tiến cho người lao động để họ có thể ứng dụng thành cơng cơng nghệ hiện đại phục vụ hoạt động kinh doanh.
+ Chưa chú ý quảng bá, xây dựng hình ảnh cơng ty: các hoạt động Marketing chưa được chú trọng và đầu tư đúng mực để mang lại được nhiều hiệu quả cho công ty, làm gia tăng sức cạnh tranh với công ty đối thủ từ khâu thu thập thông tin thị trường tới hoạch định xây dựng các chiến lược và thực thi các chiến lược.
+ Một số chính sách khuyến mãi tài trợ cịn chưa cao: Việc khuyến mãi tài trợ của công ty cũng chưa được chú ý để thu hút khách hàng nhiều hơn nữa.
2.4.3. Nguyên nhân
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan
Những hạn chế cịn tồn tại của cơng ty cổ phần cơng nghệ Sapo là do 1 số nguyên nhân chủ quan sau:
+ Sự phối hợp giữa các chi nhánh chưa cao: cơng ty có nhiều chi nhánh rải
rác khắp các tỉnh thành ( hiện tại có mặt 46 tỉnh thành của Việt Nam) với đội ngũ nhân sự mỏng , đôi khi dẫn đến sự phối hợp trong cơng việc cịn hạn chế. Số chi nhánh nhiều nhưng chưa hiệu quả xuất phát từ khoảng cách giữa các chi nhánh với công ty khá xa nhau ( nhiều chi nhánh ở tận miền trung, miền nam). Hơn nữa cơ chế đối với các chi nhánh cũng như cơ chế quản lí của cơng ty chưa thực sự thích hợp, chưa hiệu quả.
+ Xây dựng chiến lược, lợi thế cạnh tranh chưa có: Do cịn gặp nhiều khó khăn nên việc xây dựng chiến lược để giành lợi thế cạnh tranh cho công ty cổ phần cơng nghệ Sapo cịn là vấn đề rất hạn chế. Công ty chưa thành lập bộ phận quản lý chiến lược riêng. Công tác chiến lược hiện nay đều do ban lãnh đạo đảm nhận. + Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của cơng ty cịn hạn chế: Dù công ty được đánh giá có đội ngũ lao động trẻ, có tính sáng tạo và nhiệt huyết cao nhưng vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để có thể giúp nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng kịp thời những yêu cầu của công việc, thỏa mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên từ đó sẽ khuyến khích người lao động có nhiều cơ hội thăng tiến hơn,… là chưa cao.
+ Cơng tác nghiên cứu thị trường cịn chưa chú trọng: Xây dựng chiến lược kinh doanh phải dựa trên cơ sở tiến hành công tác nghiên cứu thị trường tỉ mỉ, nắm vững nhu cầu thực tế của thị trường, đối thủ cạnh tranh của mình là ai? Phương thức, cách thức kinh doanh của họ ra sao? Thời gian qua, có rất nhiều doanh nghiệp thất bại vì cơng tác nghiên cứu thị trường làm khơng kỹ lưỡng, khơng chun sâu. Do đó, cơng ty cổ phần cơng nghệ Sapo cần đưa ra quyết định đầu tư ngành sản phẩm cho đúng đắn, khơng để tình trạng sản phẩm dư thừa, hàng hóa bán khơng được, khơng theo nhu cầu của thị trường và khách hàng.
2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan
Những hạn chế cịn tồn tại của cơng ty cổ phần công nghệ Sapo là do những nguyên nhân khách quan như sau:
+ Nền kinh tế: Có thể nói nền kinh tế trong nước nhiều năm gần đây giữ được
sự ổn định và đang trên đà tăng trưởng và phát triển. Tỷ lệ lạm phát rất thấp, đồng tiền giữ được giá trị tạo sự ổn định cho sản xuất kinh doanh. Lãi suất ngân hàng thấp tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp vay vốn kinh doanh sản xuất.
+ Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt: Môi trường kinh doanh ln biến động tạo ra nhiều khó khăn cho cơng ty hoạt động kinh doanh. Ngày càng có nhiều cơng ty cơng nghệ phần mềm ra đời tạo nên làn sóng cạnh tranh gay gắt trong ngành, tạo ra áp lực và khó khăn rất lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần công nghệ Sapo.
CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SAPO 3.1. Phương hướng hoạt động và mục tiêu phát triển Công ty cổ phần công nghệ Sapo
3.1.1. Phương hướng hoạt động
Phương châm của công ty Cổ phần công nghệ Sapo: “ Thành công của khách
hàng cũng là thành cơng của chính mình” và là một trong những công ty cung cấp, phân phối các thiết bị bán hàng, phần mềm quản lý bán hàng, dịch vụ quảng cáo, Marketing,… tại Việt Nam luôn hướng tới thành công bằng việc cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lượng tốt nhất. Sự hài lòng và lợi ích của khách hàng là động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển của công ty cổ phần công nghệ Sapo.
Công ty Cổ phần công nghệ Sapo là một đơn vị kinh doanh, do đó cơng ty hoạt động luôn hướng đến mục tiêu chung là doanh thu và lợi nhuận. Trong những năm tiếp theo, công ty tiếp tục định hướng và phát triển quá trình hoạt động kinh doanh công ty với những mục tiêu chiến lược cụ thể như:
+ Tiếp tục mở rộng quy mô kinh doanh, tăng lợi nhuận, tăng doanh thu về cho công ty.
+ Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường cho các sản phẩm của công ty. + Xây dựng chiến lược kinh doanh và liên kết với các công ty cùng ngành, cùng lĩnh vực nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm phân phối ra thị trường.
+ Thực hiện và xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu cho công ty. + Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, chú trọng khâu Marketing mở rộng và đào tạo nguồn nhân lực.
+ Nâng cao sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường để từng bước tiến tới hội nhập nền kinh tế thế giới.
3.1.2. Mục tiêu phát triển
Với tốc độ phát triển mạnh mẽ của Thương mại điện tử, xu hướng kinh doanh mới ngày càng trở nên phổ biến. Sapo vẫn ln tìm tịi, tiếp thu và ứng dụng thương mại điện tử vào trong hoạt động kinh doanh của mình. Trong giai đoạn các năm tiếp theo, Cơng ty tiếp tục định hướng mục tiêu phát triển đến năm 2023:
Về thị trường
- Với số lượng khách hàng hiện tại đang là hơn 55.000 khách hàng, Sapo sẽ cán mốc 200.000 khách hàng vào năm 2022.
- Phủ xanh khắp 63 tỉnh thành Việt Nam và trở thành đơn vị đứng đầu Việt Nam về lĩnh vực Thương mại điện tử.
- Ngồi mục tiêu trong nước, Sapo cịn muốn vươn ra biển lớn tiếp cận và triển khai dịch vụ thành công ở 3 nước khu vực Đông Nam Á.
Về nhân sự
- Công ty nỗ lực xây dựng đội ngũ nhân sự hùng mạnh, trẻ trung, nhiệt huyết, kiến thức sâu rộng về nghiệp vụ. Với số nhân viên hiện tại là +1000 nhân viên, công ty sẽ nâng số nhân viên lên đến +1300 nhân viên vào năm 2023
- Cùng với đó, doanh nghiệp khơng ngừng nâng cao mức sống, phát triển chính sách đãi ngộ cho nhân viên, mang lại một cuộc sống sung túc cho thành viên của mình, để các Sapoer ln hạnh phúc trong cuộc sống, nỗ lực hết mình trong cơng việc và gắn bó phát triển lâu dài cùng công ty
Về thương hiệu
Sapo luôn khơng ngừng nghiên cứu cơng nghệ mới để đón đầu xu hướng 2023: - Trở thành công ty công nghệ cung cấp giải pháp bán lẻ và thương mại điện
tử số 1 Việt Nam
- Phát triển Sapo trở thành công ty công nghệ cung cấp nền tảng quản lý bán hàng đa kênh có nhiều khách hàng nhất Đơng Nam Á được nhà bán hàng đánh giá là hiệu quả và dễ dàng
Và trên hết, Sapo mong muốn mang lại một lợi nhuận bền vững cho các nhà đầu tư và có đóng góp thiết thực cho xã hội.
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện việc xây dựng chiến lược kinh doanh tạiCông ty cổ phần công nghệ Sapo Công ty cổ phần công nghệ Sapo
3.2.1. Xây dựng hồn thiện bộ máy tổ chức, đào tạo và tuyển dụng chất lượng nguồn nhân lực
3.2.1.1. Xây dựng hoàn thiện bộ máy tổ chức
Con người là nhân tố quyết định, là nền tảng tạo sự thành công và phát triển bền vững của cơng ty, nhân lực đóng vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như sự phát triển của công ty.
+ Chủ động sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, hoạt động cho phù hợp với mơ hình cơng ty cổ phần, phù hợp với quy mơ hoạt động và chức năng của công ty.
+ Duy trì nguồn nhân lực hiện có. Cần cải thiện mơi trường làm việc, đảm bảo nguồn nhân sự được sắp xếp ổn định, bố trí đúng người, đúng việc.
+ Nâng cao công tác nghiệp vụ, đào tạo các kỹ năng quản lý và giao tiếp các vị trí từ lãnh đạo cho đến nhân viên từ đó chọn lọc và sắp xếp vào đúng vị trí để phát huy cao nhất năng lực cơng tác của người lao động và hiệu quả kinh doanh của công ty.
+ Xây dựng các chương trình đào tạo cụ thể, sát với thực tiễn nhằm mục tiêu xây dựng và phát triển đội ngũ nhân viên thành thạo về nghiệp vụ, chuẩn mực trong đạo đức kinh doanh, chuyên nghiệp trong phong cách làm việc cho cán bộ quản lý,… + Cần phải có sự gắn bó và thơng tin phản hồi giữa bộ phận sản xuất và bộ phận kinh doanh Marketing để hiểu và nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của thị trường. Từ đó tạo ra nhiều sản phẩm khác biệt để có thể phát triển cả trong và ngồi nước.
+ Thực hiện chính sách đãi ngộ, phúc lợi, khen thưởng một cách hợp lý nhất. Đây là một trong những điều kiện giúp cán bộ nhân viên có thể gắn bó lâu dài với Cơng ty.
+ Xây dựng môi trường làm việc thoải mái, sạch sẽ an toàn. Nhân viên sẽ làm việc và sáng tạo hiệu quả hơn nếu môi trường làm việc năng động, thân thiện. Đây sẽ tạo nên nét văn hóa riêng biệt cho Cơng ty.
+ Chủ động đề xuất nhiều phong trào thi đua phấn đấu lao động, tổ chức những cuộc giao lưu trao đổi văn hóa doanh nghiệp, lắng nghe sáng kiến của cán bộ công nhân viên. Điều này giúp cơng ty tìm được người xuất sắc để đào tạo, bồi dưỡng.
+ Tổ chức các chương trình ngoại khóa hay những chuyến du lịch ngắn ngày sẽ tạo điều kiện cho tất cả các nhân viên có cơ hội nghỉ ngơi sau một thời gian dài làm việc, giao lưu học hỏi giúp họ hiểu nhau hơn để xây dựng sức mạnh tập thể.
3.2.1.2. Chính sách tuyển dụng và đào tạo
- Chính sách tuyển dụng:
+ Để thu hút nguồn nhân lực bên ngồi thì bên trong phải là một mơi trường tốt, với các chính sách đãi ngộ về phúc lợi, chế độ lương hợp lí cùng mơi trường làm việc thoải mái đầy năng động và sáng tạo sẽ khơng khó để thu hút nguồn nhân lực sáng tạo.
+ Liên kết với các trường Đại học để có thể tìm kiếm các ứng viên có năng lực. Đội ngũ tuyển dụng cần phải có năng lực và kết hợp sàng lọc kỹ nguồn nhân lực đầu vào để đảm bảo tuyển dụng được nhân viên nhiệt tình và sáng tạo, đặc biệt có hướng gắn bó lâu dài với Cơng ty.
- Chính sách đào tạo:
Để công tác đào tạo và phát triển nhân lực của cơng ty mang lại hiệu quả cao thì việc lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp những điều kiện của cơng ty phụ thuộc vào vốn, tài chính, con người,… Cơng ty cần đào tạo đúng đối tượng, đủ chứ không cần tràn lan. Công ty đã đặt ra kế hoạch đào tạo theo chỉ tiêu hàng năm, có quỹ riêng chi phí khuyến khích đào tạo.
+ Chương trình đào tạo của cơng ty gồm: Đào tạo nâng bậc, đào tạo mới, đào tạo hiểu về các sản phẩm mà công ty đang kinh doanh, đào tạo kỹ năng làm việc, đào tạo về nâng cao trình độ, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, lãnh đạo,… tùy vào yêu cầu và vị trí nhân viên mà cơng ty có thể áp dụng các hình thức đào tạo khác nhau. Những lao động sau khi đào tạo sẽ đạt được trình độ phù hợp với sự thay đổi của cơng việc hay nâng cao khả năng trong công việc.
+ Cần đa dạng hóa các hình thức đào tạo, đào tạo thường xuyên để cập nhật