Tăng cường giám sát đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam 001 (Trang 72)

Bảng 3.2 : Kết luận các giả thuyết thống kê

4.4 Các giải pháp kiến nghị Chính phủ

4.4.2 Tăng cường giám sát đối với doanh nghiệp

Cần tăng cường giám sát nội bộ và kiểm soát đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh DNNN. Thời gian qua nhiều DNNN có kết quả hoạt động hạn chế, năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh cịn thấp, hiệu quả đóng góp cho xã hội chưa tương xứng với nguồn lực doanh nghiệp nhà nước đang nắm giữ. Một số doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, cịn tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, làm thất thốt lớn tài sản nhà nước. Nhiều DNNN khơng tập trung vào ngành thế mạnh của mình mà đầu tư dàn trải đa ngành nghề, thua lỗ làm thất thoát tài sản và gây nhiều hệ lụy cho kinh tế. Chính phủ cần có các biện pháp hạn chế các Tập đoàn kinh tế Nhà nước, các DNNN vươn sang các lĩnh vực khác, đặc biệt là lĩnh vực tài chính và bất động sản. Các doanh nghiệp cần phải tuân thủ chuẩn

mực quốc tế trong lĩnh vực tài chính, kế tốn. Phát triển hoạt động kiểm toán bắt buộc với doanh nghiệp, thực hiện cơng khai tài chính qua báo cáo tài chính đã được kiểm toán sẽ là nguồn tham khảo đáng tin cậy giúp các ngân hàng đưa ra các quyết định cấp tín dụng chính xác, hạn chế nợ xấu.

4.4.3 Thực hiện chính sách vĩ mơ

Cần tiếp tục thực hiện các chính sách ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát và tái cấu trúc nền kinh tế nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững, qua dó hạn chế tốc độ tăng nợ xấu và nâng cao chất lượng tín dụng.

Cần thiết lập hạ tầng tài chính vững chắc nhằm bảo đàm các định chế tài chính hoạt động tốt, thị trường tài chính vận hành trơi chảy. Nhờ đó các cơ quan điều tiết và giám sát tài chính mới phát huy được vai trị của mình hiệu quả. Tăng cường pháp chế trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng là rất cần thiết trước tình trạng hỗn loạn trong thời gian qua. Tình trạng gian lận, thao túng cùng với sự bất lực, buông xuôi của cơ quan quản lý là một trong những nguyên nhân khiến hệ thống ngân hàng gặp khủng hoảng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, đặc biệt tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay với sự tác động từ các yếu tố bất ổn khơng chỉ từ bên ngồi như tình hình kinh tế, chính sách mà cịn từ bản thân sự yếu kém của ngân hàng như năng lực quản trị hệ thống, chất lượng nguồn nhân lực. Trong bối cảnh như vậy thì việc xác định nguyên nhân cũng như đưa ra giải pháp xử lý nợ xấu, giải phóng nguồn vốn có ý nghĩa thiết thực. Từ cơ sở lý thuyết ở chương 1, và cơ sở thực tiễn trong chương 2 và chương 3, chương 4 của đề tài đã nêu ra một số đề xuất nhằm hạn chế và xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng tại NH No&PTNT VN nói riêng và hệ thống ngân hàng Việt Nam

KẾT LUẬN

Nợ xấu là thực tế khách quan trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, được ví như “cục máu đơng” làm tắc nghẽn nền kinh tế, nó mang lại những thiệt hại khơng nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng, Vì vậy, nợ xấu là vấn đề cấp thiết cần được phòng ngừa và xử lý khẩn trương trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng hiện nay,

Dựa trên các cơ sở lý luận về nợ xấu, luận văn nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân nợ xấu tại NH No&PTNT VN cũng như các kinh nghiệm về biện pháp quản lý nợ xấu từ các nghiên cứu của Việt Nam và thế giới. Từ đó tác giả đưa ra mơ hình hồi quy các nhân tố tác động đến nợ xấu. Cuối cùng, tác giả đưa ra một số đề xuất, giải pháp nhằm phòng ngừa và giảm thiểu nợ xấu.

Trong q trình thực hiện, luận văn vẫn có những hạn chế sau:

Luận văn chỉ nghiên cứu xây dựng mơ hình, đánh giá thực trạng nợ xấu tại NH No&PTNT VN trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2013. Do hạn chế trong vấn đề thu thập dữ liệu nên mơ hình chỉ dùng 6 biến nghiên cứu để đánh giá. Đề tài có thể mở rộng nghiên cứu đối với các NHTM khác, hệ thống NHTMCP trên địa bàn thành phố hoặc cả nước, giai đoạn nghiên cứu trải dài hơn và tăng số biến của mơ hình,

2. Đinh Thị Thanh Vân (2012). Nợ xấu, phân loại nợ, trích lập dự phịng theo tiêu chuẩn Viêt Nam và thơng lệ quốc tế. Tạp chí Ngân hàng, Số 19 tháng 10/2012.

3. Hoàng Đức, Bùi Hồng Thăng, 2013. Nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thực trạng và giải pháp. Tạp chí cơng nghệ ngân hàng

số 89 tháng 8/2013.

4. Lý Thị Ngọc Quyên (2012). Phân tích những nhân tố tác tác động đến nợ xấu tại

các NHTM Việt Nam trên địa bàn TP.HCM. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh

5. Nguyễn Đình Hảo (2012). Giải pháp xử lý nợ xấu cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí

Minh.

6. Nguyễn Thị Mỹ Phượng, Lê Thị Mỹ Ngọc, 2014. Xử lý nợ xấu trong hệ thống NHTM Việt Nam. Tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 96 tháng 3/2014.

7. Peter. S Rose (2001). Quản trị ngân hàng thương mại, bản dịch của trường Đại

học kinh tế Quốc dân. Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội

8. Phạm Hữu Hồng Thái (2012). Kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại một số nước và hàm ý cho Việt Nam. Tạp chí Tài chính số 11-2012

9. Quy định cho vay khách hàng của NH No&PTNT VN, 2014

10. Quy định phân cấp quyết định tín dụng của NH No&PTNT VN, 2014 11. Quy định phân loại nợ và trích lập dự phịng của NH No&PTNT VN, 2014 12. Quy trình XHTD nội bộ của NH No&PTNT VN

13. Trầm Thị Xuân Hương và Ths. Hoàng Thị Minh Ngọc (2012), Nghiệp vụ Ngân

15. Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

16. Trung tâm thông tin tư liệu (số 1/2013). Giải quyết nợ xấu – vấn đề mấu chốt trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.

Tiếng Anh

1. Abhiman Das vaf Saibal Ghosh (2007). Determinants of Credit Risk in Indian State-owned Banks: An Empirical Investigation. MPRA Paper No. 17301, posted 16. September 2009

2. Hippolyte Fofack (2005). Non-performing loans in sub-Saharan Africa: Causal analysis and Macroeconomic implications. World Bank Policy Research Working

Paper 3769, November 2005

http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2007059

3. Jin-Li Hu, Yang Li and Yung-Ho Chiu (2004). Ownership and Nonperforming Loans: Evidence from Taiwan’s Banks. The Developing Economies, XLII-3

(September 2004): 405–20

4. Messai & Jouini (2013). Micro and Macro Determinants of Non-performing Loans. International Journal of Economics and Financial Issues Vol. 3, No. 4,

2013, pp.852-860

5. Rajiv Rajan and Sarat Chandra Dhal (Winter 2003). Non-performing Loans and Terms of Credit of Public Sector Banks in India: An Empirical Assessment.

Reserve Bank of India Occasional Papers, Vol. 24, No. 3.

6. Roberto Blanco and Ricardo Gimeno (2012). Determinants of Default Ratios in the Segment of Loans to Households in Spain.

SỐ MẪU THỜI GIAN  GDP CPI NPL/LOAN NPL  LOAN SIZE LOAN/TTS 1 2008 Q1 0.074 0.090 0.016 4,139 0.041 341,714 0.750 2 2008 Q2 0.065 0.082 0.019 4,903 -0.010 348,807 0.728 3 2008 Q3 0.065 0.029 0.022 5,748 0.028 372,329 0.701 4 2008 Q4 0.062 -0.017 0.023 6,566 0.091 355,519 0.801 5 2009 Q1 0.031 0.013 0.023 7,324 0.132 379,615 0.849 6 2009 Q2 0.045 0.013 0.022 6,983 -0.027 382,301 0.820 7 2009 Q3 0.060 0.014 0.024 8,103 0.068 403,922 0.829 8 2009 Q4 0.061 0.023 0.026 9,265 0.059 429,568 0.826 9 2010 Q1 0.058 0.041 0.029 11,120 0.090 445,128 0.869 10 2010 Q2 0.064 0.063 0.035 12,865 -0.050 439,027 0.837 11 2010 Q3 0.072 0.016 0.036 14,027 0.074 457,832 0.862 12 2010 Q4 0.073 0.049 0.038 15,575 0.052 470,568 0.882 13 2011 Q1 0.056 0.060 0.038 16,398 0.028 478,026 0.893 14 2011 Q2 0.057 0.066 0.048 20,186 -0.012 486,715 0.866 15 2011 Q3 0.061 0.029 0.052 22,355 0.029 494,506 0.876 16 2011 Q4 0.061 0.013 0.062 27,445 0.023 501,418 0.885 17 2012 Q1 0.048 0.025 0.062 28,104 0.029 518,093 0.881 18 2012 Q2 0.048 0.000 0.057 26,332 0.008 527,135 0.873 19 2012 Q3 0.051 0.025 0.058 27,011 0.011 538,920 0.864 20 2012 Q4 0.054 0.016 0.058 27,793 0.031 552,301 0.869 21 2013 Q1 0.048 0.024 0.055 27,633 0.056 576,439 0.879 22 2013 Q2 0.049 0.001 0.052 26,501 0.013 589,106 0.872 23 2013 Q3 0.051 0.022 0.050 25,933 0.011 603,501 0.861 24 2013 Q4 0.054 0.013 0.048 25,654 0.021 629,703 0.842

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam 001 (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)