2. CÁC GI I PHÁP TĂNG S L ẢỐ ƯỢ NG, CH T L Ấ ƯỢ NG H C SINH Ọ THPT ĐƯỢ C K T N P VÀO Đ NG C NG S N VI T NAM GÓP PH N ẾẠẢỘẢỆẦ
2.3.2. Tổ chức Đoàn Thanh niên (Đồn trường) phát huy vai trị tập hợp, thu hút học sinh tham gia tích cực vào các phong trào, hoạt động của Đoàn, các
thu hút học sinh tham gia tích cực vào các phong trào, hoạt động của Đoàn, các hoạt động tình nguyện để phát triển, bồi dưỡng, tạo ng̀n đoàn viên ưu tú.
Để tạo nguồn đảng viên trẻ là học sinh, cấp ủy các trường THPT phải mạnh dạn giao cho cán bộ Đoàn định hướng cho học sinh phấn đấu ứng cử vào các vị trí quan trọng trong Ban Chấp hành đoàn trường, BCH các chi Đoàn, Cán bộ lớp; tham gia tích cực các phong trào, hoạt động của đoàn trường đồng thời bồi dưỡng cơng tác đồn cũng như tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức cho các em học sinh ngay từ khi bước chân vào ghế nhà trường. Tổ chức các phong trào, hoạt động của Đoàn, các CLB, các hoạt động tình nguyện nhất là việc thực hiện học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh có hiệu quả, tạo môi trường cho đoàn thanh niên hoạt đợng, giao cho đồn thanh niên thực hiện những cơng việc khó, địi hỏi sự nhiệt tình, xung kích, giúp đồn viên thanh niên có điều kiện phát huy khả năng, bộc lộ suy nghĩ, nhận thức, nguyện vọng qua việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, của nhà trường và hoạt động công tác xã hội. Tổ chức phân loại học sinh, tuyên truyền cho học sinh hiểu những kiến thức cơ bản về Đảng, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng cùng phương thức lãnh đạo của Đảng, ý nghĩa của việc vào Đảng... từ đó định hướng để học sinh viết đăng ký tình nguyện phấn đấu học tập, rèn luyện để được đứng trong hàng ngũ của Đảng. Phát hiện bồi dưỡng các hạt nhân ưu tú giới thiệu học cảm tình Đảng (Lý luận về Đảng) từ đó xác định chỉ tiêu phát triển đảng hàng năm trong học sinh.